Cách tổ chức quân đội thời Lý có gì khác so vói các triều đại trước đó? Theo em, chính sách “ngụ binh ư nông” có ý nghĩa gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
quân đội thời Lý gồm hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương
cấm quân: tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước để bảo vệ vua và kinh thành
quân địa phương: tuyển chọn những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh để canh phòng các lộ phụ. quân ở địa phương hằng năm chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu
\(\rightarrow\) Đội quân của thời Lý hùng mạnh và có sự chuẩn bị chặt chẽ hơn các triều đại trước.
chính sách "ngụ binh ư nông" có nghĩa là gửi binh ở nhà nông và là sự liên kết giữa nông nghiệp và quân sự. bên cạnh sự phát triển của nông nghiệp, nhà Lý cũng cần phải phát triển quân sự để phòng bị nước bạn xâm chiếm nhưng do dân nước Đại Cồ Việt không thể đông, nhiều và hùng mạnh như ở nước bạn và cung không đủ lương thực để phục vụ đời sống của nhân dân nên nhà Lý đã thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông". Có thể nói chính sách này rất hợp lí sau đó được áp dụng với các triều đại nhà Trần,.... nhưng đến triều đại Hậu Lê thì bị xóa bỏ
Trang bị nhiều vũ khí như giáo, mác, cung tên, máy bắn đá
câu 1:Luật pháp, quân đội thời Lý:
Luật pháp: Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ hình thư.
Quân đội: Gồm có cấm quân và quân địa phương. Nhà Lý thi hành chính sách ngụ binh ư nông. Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.
câu 2 :Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.
HT
Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *
Đạo giáo.
Nho giáo.
Phật giáo.
Thiên chúa giáo.
Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *
“Ngụ binh ư nông”.
“Ngụ nông ư binh”.
“Quân đội nhà nước”.
“Ư binh kiến nông”.
Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *
Để chủ động đón đoàn quân địch.
Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.
Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.
Lực lượng quân ta yếu.
Nhận xét nào không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ? *
Gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp địa phương.
Tính chuyên môn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển.
Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.
Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.
Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là *
Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).
Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây).
Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).
Khuê Văn Các (Hà Nội).
Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: *
trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Giống nhau:
Gồm 2 bộ phận :cấm quân và quân địa phương
Tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông"
Khác nhau:
Nhà Lý: khi chiến tranh cơ quan của các vương hầu
Nhà Trần: Tuyển dụng theo chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"
Đặc điểm "Ngụ binh ư nông": cho binh lính thay phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. lúc có chiến tranh, sẽ huy động tất ca đi chiến đấu
Tham khảo
-"Ngụ binh ư nông" có nghĩa là gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.
-Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
Theo sử cũ, luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.
Nhà Lý thi hành chính sách "ngụ binh ư nông" (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thuỷ, kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo ; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...
Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.
Ngụ binh ư nông (chữ Hán: 寓兵於農), theo nghĩa tiếng Việt là "gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định", là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.
tự trả lời đi
lười quá Nhi à