K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

Tóm tắt:

Vn = 18,9 lít = 0,0189m3

mb = 500g = 0,5kg

-------------------------------------------

Pbn = ?

Giải:

Ta có khối lượng riêng của nước là Dn = 1000kg/m3

Khối lượng của nước là:

mn = Dn . Vn = 1000 . 0,0189 = 18,9 (kg)

Khối lượng của bình nước là:

mbn = mb + mn = 0,5 + 18,9 = 19,4 (kg)

Trọng lượng của bình nước là:

Pbn = 10mbn = 10 . 19,4 = 194 (N)

Đ/s: ...

ta có :

18,9 lít =18,9 dm3=0,0189 m3

500 g=0,5 kg

Áp dụng công thức:

P=10.m

hay P=10.0,5=5 N

d=P:V

hay d=5:0,0189 sấp sĩ 265 N/m3

Vậy trọng lượng của bình là 265 N/m3

 

18 tháng 1 2017

18,9 kg

Vật lý à

18 tháng 1 2017

sai roi 194 co nhung mh ko brt cach trinh bay

3 tháng 2 2017

Tóm tắt :

Vnước :18,9 lít =0,0189 mét khối

m vỏ :500 g =0,5 kg

-------------------------------------------

P bình nước :?N

Giải :

Khối lượng riêng của nước là :1000 kg / mét khối

Khối lượng nước là :

m nước =D nước . V nước =1000 . 0,0189 =18,9 kg

Khối lượng của bình nước là:

m bình nước=m nước +m vỏ =18,9 +0,5=19,4 kg

Trọng lượng bình nước là :

P bình nước =10.m bình nước =10.19,4 =194 N

Đ/s:194 N

18 tháng 1 2017

Ta có :18,9 l = 18,9 dm3 =0,0189m3

500g= 0,5 kg

ÁP DỤNG CÔNG THỨC : P=10.m

hay P=10.0,5= 5N

lại có :d=\(\xrightarrow[V]{P}\) Hay d=5: 0,0189\(\simeq265\)

VẬY TRỌNG LƯỢNG CỦA BÌNH SẤP SỈ 265 N/m3

7 tháng 12 2017

huhu giúp với mai nộp rồi

19 tháng 7 2023

gọi \(m_1\) là khối lượng bình đồng\(\left(m_1=400g=0,4kg\right)\)

 \(m_2\) là khối lượng nước có trong bình ban đầu\(\left(m_2=500g=0,5kg\right)\)
 \(m_3\) là khối lượng nước đá thả vào bình \(\left(m_3=320g=0,32kg\right)\)
 \(m_4\) là khối lượng đá tan khi thả đá vào bình
 \(m_5\) là khối lượng nước đổ thêm vào bình \(\left(m_5=1kg\right)\)
a, vì nước đá không tan hết nên nhiệt độ của hỗn hợp bằng 0 độ
ta có: \(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow Q_{bình}+Q_{nước}=Q_{nướcđá}+Q_{tan}\Leftrightarrow m_1.c_{Cu}.\left(40-0\right)+m_2.c_{nước}.\left(40-0\right)=m_3.c_{nướcđá}.\left[0-\left(-10\right)\right]+m_4.\lambda\Leftrightarrow0,4.400.40+0,5.4200.40=0,32.2100.10+m_4.3,4.10^5\Leftrightarrow m_4=\dfrac{523}{2125}kg\)b, sau khi đổ thêm 1kg nước thì nước đá tan hết trở thành nước, hỗn hợp bắt đầu tăng nhiệt độ. gọi \(t\) là nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp
ta có: \(Q_{toả}'=Q_{thu}'\Leftrightarrow Q_{nướcnóng}=Q_{bình}'+Q_{nước}'+Q_{tan}'+Q_{nướcđá}\Leftrightarrow m_5.c_{nước}.\left(50-t\right)=m_1.c_{Cu}.\left(t-0\right)+m_2.c_{nước}.\left(t-0\right)+\left(m_3-m_4\right).\lambda+m_3.c_{nước}.\left(t-0\right)\Leftrightarrow1.4200.\left(50-t\right)=0,4.400.t+0,5.4200.t+\left(0,32-\dfrac{523}{2125}\right).3,4.10^5+0,32.4200.t\Leftrightarrow t\approx23,69^oC\)

19 tháng 7 2023

Cảm ơn ạ

24 tháng 5 2016

m1 = 4kg

m2 = 1kg

a) Gọi m là khối lượng nước rót từ bình 1 sang bình 2  và ngược lại.

+ Quá trình rót nước từ 1 sang 2, nhiệt độ cân bằng bình 2 là t1: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m.c(50-t_1)=1.c(t_1-30)\) (1)

+ Quá trình rót nước từ 2 trở về 1, nhiệt độ cân bằng là \(48^0C\), phương trình cân bằng nhiệt:

\(m.c(48-t_1)=(4-m).c.(50-48)\Rightarrow m.c(50-t_1)=8c\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(c(t_1-30)=8c\Rightarrow t_1=38^0C\)

b) Từ (1) ta có: \(m.c(50-38)=c(38-30)\Rightarrow m=\dfrac{2}{3}(kg)\)

29 tháng 5 2019

cho hỏi : 8c là gì vậy ?