co nhan dinh cho rang :''chau phi co nguon tai nguyen khoang san phong phu va da dang, vi vay cong nghiep phat trien kha nhanh''. em co dong y voi nhan dinh nay ko ? vi sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giàu tài nguyên nhưng trình độ dân trí, văn minh, kinh tế kém phát triển hơn các châu khác
Do bị đàn áp, đô hộ và áp bức từ các nước thực dân.
Chưa được phát triển đúng cách, đúng hướng. Bị các nước lớn chèn ép. Không có nguồn cán bộ, kỹ thuật để phát huy tốt tiềm năng tài nguyên.
Vẫn còn lưu giữ những văn minh cổ xữa, những "yếu tố" lạc hậu không kịp thích ứng với thời đại mới.
Chưa có quan hệ kinh doanh phát triển kinh tế theo xu hướng toàn cầu hóa, Mở cửa thì có nhưng chỉ để cho các nước Phương Tây "đào mỏ"
Còn phải phụ thuộc nhiều vào các nước giàu nên khó có cơ hội tách ra đi theo con đường riêng.
,,,,,,
Vì châu Phi có ít nhân lực chưa biết cách khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí , song nạn tham ô cũng đang hoành hành đe dọa đến nền kinh tế châu lục
*) Các phát minh lớn ( mình kẻ bảng cho dễ nhìn nhé)
Thời gian | Tên phát minh | Tên người phát minh |
1764 | Máy kéo sợi Giien-ni | Giêm Ha-gri-vơ |
1769 | Máy kéo sợi chạy bằng sức nước | Ác-crai-tơ |
1784 | Máy hơi nước | Giêm oát |
1785 | Máy dệt | Ét-mơn Các-rai |
1789 | Lò luyện gang | Coóc-tơ |
+ Phát minh máy hơi nước của Giêm oát có ý nghĩa quyết định nhất. Vì các máy móc được đua vào các nghành kinh tế khác, nhu cầu vận chuyển vật liệu ngày càng tăng.
1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.
không bởi vì gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận,hạnh phúc,tiến bộ,thực hiện kế hoạch hóa gia đình,đoàn kết với làng xóm láng giềng và làm tốt nghĩ vụ công dân
những gia đình làm đc những điều như vậy mới gọi là gia đình văn hóa còn nói gia đình văn hóa là chỉ cần giàu có thì không có 1 cơ sở nào cả
Đồng ý nha pn <3
Đến đây ta phải phân tích: Do có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng →sẽ có nhiều ng khai thác→ đưa về nhà máy một số loài hải sản→ do chúng phong phú nên sẽ có chất lượng thịt lạ, mới, đảm bảo →nhiều ng ưa chuộng→ công nghiệp phát triển