STT | Đặc điểm hình thái của lá biến dạng | Chức năng của lá biến dạng | Tên lá biến dạng | STT | Đặc điểm hình thái của lá biến dạng |
1 | 4 | ||||
2 | 5 | ||||
3 | 6 |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đia phương bạn có cây nào thì kể thôi mỗi người 1 nơi mà ko có kể bựa vài cây
1/+ Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/ bộ phận là rễ cây: màu sắc, hình dạng dài giống với rễ
2/+ Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/ bộ phận là thân cây: màu sắc, hình dạng có chồi ngọn,chồi nách, lá→là thân
3/Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/ bộ phận là lá cây: màu sắc,hình dạng có gân lá
nhớ tick cho mình nha
- Rễ dài đâm rất sâu để hút mạch nước ngầm dưới lòng đất
- Lá tiêu biến giảm đi sự thoát hơi nước ở cây
-Rễ dài đâm sâu xuống đất để hút nước.
-Thân chứa nước đã dự trữ.
-Lá tiêu thành gai để giảm sự thoát hơi nước.
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:
• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.
• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.
• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:
• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.
• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.
• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.
Chọn B.
Từ (1) (2) thể tích không đổi, ta có:
Từ (2) (3) áp suất không đổi, ta có:
Suy ra: t3 = 627 oC.
Đáp án của mình :
STT : 1 : Xương rồng :
- Đặc điểm hình thái của lá biến dạng : Gai nhọn.
- Chức năng của lá biến dạng : Giảm sự thoát hơi nước .
- Tên lá biến dạng : Lá biến thành gai.
STT : 2 : Lá đậu Hà Lan :
- Đặc điểm hình thái của lá biến dạng : Lá có dạng tua cuốn.
- Chức năng của lá biến dạng : Giúp cây leo lên.
- Tên lá biến dạng : Tua cuốn.
STT : 3 : Lá mây :
- Đặc điểm hình thái của lá biến dạng : Lá có ngọn dạng tay móc.
- Chức năng của lá biến dạng : Giúp cây leo lên.
- Tên lá biến dạng : Tay móc.
STT : 4 : Củ dong ta :
- Đặc điểm hình thái của lá biến dạng : Lá có dạng vảy mỏng màu nâu nhạt.
- Chức năng của lá biến dạng : Che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ.
- Tên lá biến dạng : Lá vảy.
STT : 5 : Củ hành :
- Đặc điểm hình thái của lá biến dạng : Bẹ lá phình to thành vảy dày màu trắng.
- Chức năng của lá biến dạng : Chứa chất dự trữ.
- Tên lá biến dạng : Lá dự trữ.
STT : 6 : Cây bèo đất :
- Đặc điểm hình thái của lá biến dạng : Trên lá có nhiều lông tuyến tiết chất dinh dưỡng.
- Chức năng của lá biến dạng : Bắt và tiêu hóa mồi.
- Tên lá biến dạng : Lá bắt mồi.
STT : 7 : Cây nắp ấm :
- Đặc điểm hình thái của lá biến dạng : Gân lá phát triển thành bình có nắp đậy.
- Chức năng của lá biến dạng : Bắt và tiêu hóa mồi.
- Tên lá biến dạng : Lá bắt mồi.
Bạn thông cảm!!!Vì mình không biết kẻ bảng nên phải viết như vậy!!!
Chúc bạn học tốt!