Nhơ moi nguoi giup mik vs a.Mk dang can gap
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4^{2017}:\left(4^{2014}+3\cdot4^{2014}\right)\)
\(=4^{2017}:4^{2014}\left(1+3\right)\)
\(=4^3\cdot4\)
\(=4^4\)
\(=256\)
Vì \(AB//CD,AD//BC\)\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ACB},\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\left(slt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ADC=\Delta CBA\left(g.c.g\right)\)\(\Rightarrow AB=CD,AD=BC\left(đpcm\right)\)
Xét tam giác ABC và ACD, ta có : \(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)( \(AB//CD\)), \(\widehat{A_2}=\widehat{C_2}\)( \(AD//BC\)) và AC là cạnh chung => \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(g.c.g\right)\)=>AB = CD và AD = DC (đpcm).
Sau bốn năm miệt mài học tập ở Trường Đại học Bách khoa , tôi đã trở thành kĩ sư và được nhận vào làm việc trong một nhà máy cơ khí của tỉnh nhà . Thời gian trôi đi nhanh quá ! Mới ngày nào tôi là một cậu học sinh lớp 6 , thoắt cái mà đã mười năm . Bao kỉ niệm của thời học trò tinh nghịch , đáng yêu vẫn còn tươi rói trong kí ức ...
Năm nay , Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 lại đúng vào thứ bảy . Tôi trở về thăm các thầy cô và thăm ngôi trường cũ mà tôi xa cách đã lâu .
Hồi học lớp 61 do cô Huyền dạy văn làm chủ nhiệm , tôi được cử làm lớp trưởng . Các bạn trong lớp " tín nhiệm " phần vì tôi học giỏi , phần vì tôi rất nhiệt tình trong mọi công việc của lớp .
Trường tôi nằm trên một khu đất rộng , có tường xây bao quanh . Đoạn đường dẫn từ quốc lộ 1 vào tới cổng trường rộng chừng sáu mét , hai bên trồng bạch dương . Chiếc bảng đề tên trường màu xanh , nổi bật hàng chữ trắng : TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ÂU CƠ , từ xa đã nhìn thấy rất rõ . Ba dãy phòng học lợp tôn nối với nhau theo hình chữ U , ở giữa là sân trường với cột cờ đặt trước cửa phòng Ban Giám hiệu . Hình ảnh ngôi trường cũ thân yêu luôn hiện lên trong nỗi nhớ . Về thăm trường lần này , tôi hi vọng thấy lại những gì quen thuộc một thời .
Nhưng sao lại thế này ! ? Vẫn tên trường cũ , vẫn con đường dẫn vào trường ngày nào nhưng hàng cây thì đã cao vút , thân tròn , thẳng tắp . Mặt đường tráng xi măng phẳng phiu . Cổng trường được xây bề thế và quét vôi trắng trông rất đẹp .
Ấn tượng nhất là ngôi trường ba tầng cao sừng sững , mái ngói đỏ tươi . Tường quét vôi vàng , cửa lớn , cửa sổ sơn xanh nhìn thật hài hòa . Hai bên là hai dãy phòng làm việc của Ban Giám hiệu , hội trường , thư viện , phòng thí nghiệm , phòng vi tính và phòng truyền thống . Trước cửa các lớp học đều có các bồn hoa . Hoa cúc , hoa hồng rung rinh trước gió . Sau trường là vườn sinh vật trồng nhiều loại cây . Quả là một sự thay đổi lớn lao và kì diệu .
Gặp lại các thầy cô cũ , lòng tôi trào lên một niềm xúc động là thường . Các thầy cô vẫn nhớ đến tôi , trìu mến gọi tên tôi và hỏi thăm tôi về mọi mặt . Cô Huyền xiết tay tôi thật chặt , chúc mừng tôi đã trưởng thành . Tôi thầm nghĩ : Dù đi đâu , về đâu , mình cũng sẽ mãi mãi nhớ về ngôi trường này , về các thầy cô và bạn bè yêu quý .
Sau bốn năm miệt mài học tập ở Trường Đại học Bách khoa , tôi đã trở thành kĩ sư và được nhận vào làm việc trong một nhà máy cơ khí của tỉnh nhà . Thời gian trôi đi nhanh quá ! Mới ngày nào tôi là một cậu học sinh lớp 6 , thoắt cái mà đã mười năm . Bao kỉ niệm của thời học trò tinh nghịch , đáng yêu vẫn còn tươi rói trong kí ức ...
Năm nay , Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 lại đúng vào thứ bảy . Tôi trở về thăm các thầy cô và thăm ngôi trường cũ mà tôi xa cách đã lâu .
Hồi học lớp 61 do cô Huyền dạy văn làm chủ nhiệm , tôi được cử làm lớp trưởng . Các bạn trong lớp " tín nhiệm " phần vì tôi học giỏi , phần vì tôi rất nhiệt tình trong mọi công việc của lớp .
Trường tôi nằm trên một khu đất rộng , có tường xây bao quanh . Đoạn đường dẫn từ quốc lộ 1 vào tới cổng trường rộng chừng sáu mét , hai bên trồng bạch dương . Chiếc bảng đề tên trường màu xanh , nổi bật hàng chữ trắng : TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ÂU CƠ , từ xa đã nhìn thấy rất rõ . Ba dãy phòng học lợp tôn nối với nhau theo hình chữ U , ở giữa là sân trường với cột cờ đặt trước cửa phòng Ban Giám hiệu . Hình ảnh ngôi trường cũ thân yêu luôn hiện lên trong nỗi nhớ . Về thăm trường lần này , tôi hi vọng thấy lại những gì quen thuộc một thời .
Nhưng sao lại thế này ! ? Vẫn tên trường cũ , vẫn con đường dẫn vào trường ngày nào nhưng hàng cây thì đã cao vút , thân tròn , thẳng tắp . Mặt đường tráng xi măng phẳng phiu . Cổng trường được xây bề thế và quét vôi trắng trông rất đẹp .
Ấn tượng nhất là ngôi trường ba tầng cao sừng sững , mái ngói đỏ tươi . Tường quét vôi vàng , cửa lớn , cửa sổ sơn xanh nhìn thật hài hòa . Hai bên là hai dãy phòng làm việc của Ban Giám hiệu , hội trường , thư viện , phòng thí nghiệm , phòng vi tính và phòng truyền thống . Trước cửa các lớp học đều có các bồn hoa . Hoa cúc , hoa hồng rung rinh trước gió . Sau trường là vườn sinh vật trồng nhiều loại cây . Quả là một sự thay đổi lớn lao và kì diệu .
Gặp lại các thầy cô cũ , lòng tôi trào lên một niềm xúc động là thường . Các thầy cô vẫn nhớ đến tôi , trìu mến gọi tên tôi và hỏi thăm tôi về mọi mặt . Cô Huyền xiết tay tôi thật chặt , chúc mừng tôi đã trưởng thành . Tôi thầm nghĩ : Dù đi đâu , về đâu , mình cũng sẽ mãi mãi nhớ về ngôi trường này , về các thầy cô và bạn bè yêu quý .
Dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Đất mũi Cà Mau đẹp như một bức tranh sơn màu phong thủy hữu tình. Mảnh đất này đã đi vào thơ ca, nhạc hoạ và nổi tiếng anh dũng kiên cường trong những cuộc kháng chiến chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc. Đây là mảnh đất rộng lớn, hùng vĩ, giàu sức sống hoang dã. Ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những con kênh, con rạch chằng chịt còn nguyên vẻ hoang sơ, huyền bí. Bên cạnh vẻ đẹp hấp dẫn của cảnh sắc thiên nhiên là cảnh cuộc sống đông vui, tấp nập của chợ Năm Căn, nét văn hóa độc đáo của người dân vùng sông nước. Đây là vùng đất vô cùng đẹp mà bất cứ chúng ta ai cũng muốn được đặt chân đến.
* Những nét mới về công cụ sản xuất:
- Về loại hình công cụ: có hình dáng cân xứng hơn, nhiều hình dáng và kích cỡ.
- Về kĩ thuật mài: công cụ được mài rộng hơn (trước đây chỉ mãi lưỡi), nhẵn và sắc hơn.
- Về kĩ thuật làm đồ gốm: đẹp, tinh xảo hơn, in hoa văn hình chữ S nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau,... ⟹ thể hiện một trình độ tay nghề cao của người thợ làm đồ gốm thời ấy.
- Về nguyên liệu làm công cụ: đa dạng như đá, gỗ, sừng, xương và đặc biệt là đồng.
* Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng:
- Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.
Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng:
- Lúa gạo trở thành lương thực chính của Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Đồng Nai,...) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
a: x-1 là bội của x+2
=>\(x-1⋮x+2\)
=>\(x+2-3⋮x+2\)
=>\(-3⋮x+2\)
=>\(x+2\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
b: 3x+1 là ước của x+2
=>\(x+2⋮3x+1\)
=>\(3x+6⋮3x+1\)
=>\(3x+1+5⋮3x+1\)
=>\(5⋮3x+1\)
=>\(3x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(3x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-\dfrac{2}{3};\dfrac{4}{3};-2\right\}\)
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{0;-2\right\}\)
c: x+3 là ước của 2x+1
=>\(2x+1⋮x+3\)
=>\(2x+6-7⋮x+3\)
=>\(-7⋮x+3\)
=>\(x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)
d: 3x+2 là bội của 2x-1
=>\(3x+2⋮2x-1\)
=>\(6x+4⋮2x-1\)
=>\(6x-3+7⋮2x-1\)
=>\(7⋮2x-1\)
=>\(2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)
Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
168 : 2 = 84(m)
Chiều dài mảnh đất là:
(84 + 16) : 2 = 50(m)
Chiều rộng mảnh đất là:
84 - 50 = 34(m)
Diện tích mảnh đất là :
34 x 50 = 1700 ( m2)
Đáp số : 1700 m2
tk mk nha
p/s : kham khảo
a: Xét tứ giác AECF có
AF//EC
AF=EC
Do đó: AECF là hình bình hành
b: Xét tứ giác ABEF có
AF//BE
AF=BE
Do đó: ABEF là hình bình hành
mà AF=AB
nên ABEF là hình thoi
Suy ra: AE\(\perp\)BF
c: \(\widehat{ABD}=180^0-60^0=120^0\)
e: Xét tứ giác FDCE có
FD//CE
FD=CE
Do đó: FDCE là hình bình hành
ma FD=CD
nên FDCE là hình thoi
=>FC là đường trung trực của DE
hay E và D đối xứng nhau qua FC