Tìm x, y ϵ N biết
a, \(x\cdot y+8=x+y\)
b,\(\left(5x+7\right)\) chia hết cho \(x-2\)
c,\(2x\cdot\left(y-3\right)=y+2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(\dfrac{-3}{7}.x^3.y^2\right).\left(\dfrac{-7}{9}.y.z^2\right).\left(6.x.y\right)\)
\(A=\left(\dfrac{-3}{7}x^3y^2\right).\left(\dfrac{-7}{9}yz^2\right).6xy\)
\(A=\left(\dfrac{-3}{7}.\dfrac{-7}{9}.6\right).\left(x^3.x\right)\left(y^2.y.y\right).z^2\)
\(A=2x^4y^4z^2\)
\(B=-4.x.y^3\left(-x^2.y\right)^3.\left(-2.x.y.z^3\right)^2\)
\(B=\left[\left(-4\right).\left(-2\right)\right].\left(x.x^6.x^2\right)\left(y^3.y^3.y^2\right)\left(z^6\right)\)
\(B=8x^7y^{y^8}z^6\)
\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\y-2=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0-1\\y=0+2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)
Vậy x = - 1 ; y = 2
a. Ta có:
\(a^2\left(b-c\right)+b^2\left(c-a\right)+c^2\left(a-b\right)=a^2\left(b-c\right)-b^2\left(b-c+a-b\right)+c^2\left(a-b\right)=a^2\left(b-c\right)-b^2\left(b-c\right)-b^2\left(a-b\right)+c^2\left(a-b\right)\)
\(=\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(c-b\right)\)
và \(ab^2-ac^2-b^3+bc^2=a\left(b^2-c^2\right)-b\left(b^2-c^2\right)=\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(b+c\right)\)
Vậy, \(A=\frac{\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(c-b\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(b+c\right)}=\frac{c-a}{-c-b}=\frac{a-c}{c+b}\)
1. Câu hỏi của Nguyễn Mai - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM
3.
\(a,A=n^3-n+7=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+7\)
Có \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 6
Mà 7 ko chia hết cho 6 nên A không chia hết cho 6
\(b,B=n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Như câu a thì B chia hết cho 6 hay B chia hết cho 3
Ta thấy n lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow B=n^3-n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\\ =\left(2k+1-1\right)\left(2k+1\right)\left(2k+1+1\right)\\ =2k\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)\\ =4k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\)
Mà k+1 và 2k+1 là 2 số tự nhiên lt nên chia hết cho 2
\(\Rightarrow B⋮4\cdot2\left(2k+1\right)=8\left(2k+1\right)⋮8\)
Vì B chia hết cho cả 3;8 và \(\left(3;8\right)=1\) nên B chia hết 24
\(c,C=n^4+6n^3+11n^2+6n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)
Ta thấy đây là 4 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 24
1, đa thức đã cho \(\Leftrightarrow\left(2x-y\right)^2-2\left(2x-y\right)\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2=\left[\left(2x-y\right)-\left(x-y\right)\right]^2=\left(2x-y-x+y\right)^2=x^2\)
2, đa thức đã cho \(\Leftrightarrow\left(x-y+z\right)^2+2\left(x-y+z\right)\left(y-z\right)+\left(y-z\right)^2=\left[\left(x-y+z\right)+\left(y-z\right)\right]^2=\left(x-y+z+y-z\right)^2=x^2\)
--- giải chi tiết lắm rồi đó---
a, \(\left(2x-y\right)^2+2\left(2x-y\right)\left(y-x\right)+\left(x-y\right)^2\)
\(=4x^2-4xy+y^2+2\left(2xy-2x^2-y^2+xy\right)+x^2-2xy+y^2\)
\(=4x^2-4xy+y^2+4xy-4x^2-2y^2+2xy+x^2-2xy+y^2\)
\(=x^2\)
b, \(\left(x-y+z\right)^2+2\left(x-y+z\right)\left(y-z\right)+\left(y-z\right)^2\)
\(=\left(x-y+z\right)\left[1+2\left(y-z\right)\right]+y^2-2yz+z^2\)
\(=\left(x-y+z\right)\left(1+2y-2z\right)+y^2-2yz+z^2\)
\(=x+2xy-2xz-y-2y^2+2yz+z+2yz-2z^2+y^2-2yz+z^2\)
\(=x-y+z+2xy-2xz+2yz-y^2-z^2\)
Chúc bạn học tốt!!!
\(a.\: 2a^2b\left(x+y\right)-4a^3b\left(-x-y\right)\\ =\left(x+y\right)\left(2a^2b+4a^3b\right)\\ =2a^2b\left(x+y\right)\left(1+2a\right)\)
\(b.\:-3a\left(x-y\right)-a^2\left(7-x\right)\\ =a\left(3y-3x-7a+ax\right)\)
Ta có: \(\dfrac{y-z}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}=\dfrac{y-x+x-z}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}\)\(=\dfrac{y-x}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}+\dfrac{x-z}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}\) \(=\dfrac{1}{z-x}+\dfrac{1}{x-y}\)
Tương tự:
\(\dfrac{z-x}{\left(y-z\right)\left(y-x\right)}=\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{1}{y-z}\)
\(\dfrac{x-y}{\left(z-x\right)\left(z-y\right)}=\dfrac{1}{y-z}+\dfrac{1}{z-x}\)
\(\Rightarrow\dfrac{y-z}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}+\dfrac{z-x}{\left(y-z\right)\left(y-x\right)}+\dfrac{x-y}{\left(z-x\right)\left(z-y\right)}\) \(=\dfrac{2}{x-y}+\dfrac{2}{y-z}+\dfrac{2}{z-x}\) \(\left(đpcm\right)\)
a, 3.x2.y + M - x.y=10x2y - 2xy
(3 x2y-xy) +M= 10x2y -2xy
M=10x2y-2xy+( 3x2y -xy)
M=(10x2y+3x2y)-(2xy+xy)
M=13 x2y-3xy
b,(6xy-5y2)-N=x2-2xy+4 y2
N= 6xy -5y2-( x2-2xy+4y2)
N= 6xy -5y2-x2 +2xy -4y2
N= (6xy +2xy)- (5y2+4y2)-x2
N= 8xy -9y2-x2
hok tốt
boy with luv
kt
Câu b :
Ta có 5x+7 =5(x-2)+17
Vì 5(x-2) chia hết cho x-2
=> để 5x+7 chia hết cho x-2 thì 17 phải chia hết cho x-2
=>x-2 thuộc tập hợp ước cua 17
=>x-2=1;-1;17;-17
=>x=3;1;19;-15
Mà x thuộc tập hợp số tự nhiên nên ta chọn x=3;1;19
soyeon_Tiểubàng giải HELP ME
Nguyễn Huy Tú
Silver bullet
Lê Nguyên Hạo