K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016
- Truyện Sự tích Hồ Gươm trước hết giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm) nhưng điều chủ yếu nhân dân ta muốn nói đến là tính chất chính nghĩa, hợp lòng trời, được nhân dân ủng hộ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân.
- Truyện thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn được sống trong hoà bình, hạnh phúc.
25 tháng 11 2016

E cam on a chi rat nhiu em cho 1 like

 

11 tháng 10 2021

Thánh gióng ( Sự kiện chính )

- Sự ra đời kì lạ và lớn lên của Thánh gióng ( Bà mẹ ướm chân vào vết chân to , Thánh Gióng lên 3 tuổi vẫn không biết đi biết nói )

- Giặc xâm chiếm , Thánh Gióng lớn nhanh như thổi ( Vua cho tìm người đánh giặc , nghe tin Gióng liền gọi Sứ Giả lại kêu làm giáp sắt ,....Thánh Gióng ăn nhiều nhà không có gạo liền kêu gọi bà con góp gạo nuôi Gióng)

- Gióng đánh tan giặc 

- Gióng bay lên trời 

 Em thích câu chuyện Thánh Gióng vì câu chuyện nói về người anh hùng đánh giặc cứu nước

Sự tích Hồ Gươm

 - Giặc Minh xâm chiếm nước Nam . Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm đánh tan giặc

- Người chài tên Thận 3 lần kéo được lưỡi gươm . Chàng tham gia nghĩa quân

- Lê Lợi tìm được chuôi gươm nạm ngọc

- Lưỡi gươm và chuôi gươm vừa như in . Lê Thận tặng cho vua

- Vua đánh tan giặc

5 tháng 3 2023

- Truyện giải thích sự hình thành trời đất, núi sông, biển cả theo quan niệm của người nguyên thuỷ. Người nguyên thuỷ hiểu, nghĩ về các hiện tượng tự nhiên bằng những hiểu biết thô sơ, chất phác và trí tưởng tượng phong phú, ngây thơ của minh. Họ cho rằng trời đất, thế gian là do các Thần tạo nên.

- Cách giải thích ấy giống với các truyện truyền thuyết đã học là đều có các chi tiết kì ảo, hoang đường, cùng giải thích về nguồn gốc của sự vật sự việc nào đó. Tuy nhiên, ở truyện truyền thuyết chỉ giải thích sự vật sự việc ở 1 vùng nhất định, còn thần thoại giải thích cho nguồn gốc hình thành của các sự vật trên Trái đất.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 12 2023

- Truyện thần trụ trời nhằm giải thích hiện tượng trời đất phân làm đôi, sự xuất hiện của hòn núi, hòn đảo, cồn đồi, cao nguyên, biển cả.

- So sánh với truyền thuyết

+ Giống: đều có những yếu tố tưởng tượng kì ảo

+ Khác

Truyền thuyết: gắn liền với một phần sự thật lịch sử

Thần thoại: gắn liền với các hiện tượng tự nhiên

10 tháng 8 2023

Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì ý nghĩa của câu truyện sự tích Hồ Gươm còn là thể hiện nên lòng đoàn kết khởi nghĩa đánh giặc của ông cha ta, dân tộc ta ai ai cũng có một tinh thần yêu nước nồng nàn mãnh liệt đồng thời ca ngợi nên tính khởi nghĩa Lam Sơn và suy tôn vua Lê Lợi.

Em nghĩ ý kiến trên có phần đúng nhưng về bản chất sâu xa hơn thì sự tích Hồ Gươm không đơn thuần là như vậy bởi:

+ Chiếc gươm thần góp phần giúp nhân dân ta chiến thắng trong cuộc chiến đấu vì chính nghĩa với giặc Minh xâm lược. Sau khi giặc đã bị dẹp tan, lịch sử dân tộc bước sang một trang mới. Lúc này, nhà vua cần trị vì đất nước bằng luật pháp, đạo đức chứ không phải bằng vũ lực. Chính vì vậy gươm thần là thứ vũ khí đã không còn cần thiết.Nó phải trả về với đúng chủ nhân của nó sau khi đã hoàn thành sứ mệnh của mình

+ Hành động trả gươm của vua cũng thể hiện khát vọng hoà bình của nhân dân ta mong đất nước ta mãi về sau được sống trong ấm no hạnh phúc

1 tháng 10 2023

Truyền thuyết về Hồ Gươm là một câu chuyện cổ xưa kể về nguồn gốc của hồ này. Theo truyền thuyết, từ lâu đời, trên vùng đất nay là Hà Nội, có một con rồng tên là Long Vương sống trong một hồ lớn. Long Vương là vị thần bảo vệ cho nhân dân và mang lại sự thịnh vượng cho vùng đất này.

Một ngày nọ, Long Vương đã xuất hiện trong giấc mơ của một người nông dân tên là Lạc Long Quân. Trong giấc mơ, Long Vương đã yêu cầu Lạc Long Quân xây dựng một thành phố mới và đặt tên là Thăng Long, tức là "Rồng bay lên". Lạc Long Quân, người sau này trở thành vua của vùng đất này, đã lắng nghe lời khuyên và tiến hành xây dựng thành phố Thăng Long.

Trong quá trình xây dựng thành phố, Lạc Long Quân đã nhìn thấy một con rồng trắng lớn bay lượn trên mặt nước. Con rồng này được cho là linh vật của Long Vương. Lạc Long Quân tin rằng đó là một điềm báo tốt và quyết định xây dựng một hồ lớn để làm nơi trú ngụ cho con rồng.

Hồ được đặt tên là Hồ Gươm, có ý nghĩa là "Hồ của con rồng". Nó trở thành biểu tượng của thành phố Thăng Long và sau này là Hà Nội. Người dân tin rằng việc xây dựng Hồ Gươm đã mang lại sự may mắn và bình an cho thành phố, và con rồng vẫn tiếp tục bảo vệ và gìn giữ sự thịnh vượng của vùng đất này.

Đến ngày nay, Hồ Gươm vẫn là một điểm đến du lịch nổi tiếng và mang trong mình những câu chuyện và truyền thuyết đầy màu sắc về lịch sử và văn hóa của Hà Nội.

30 tháng 9 2023

câu chuyện thánh gióng kể về người anh hùng làng gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước,đồng thời là thể hiện quan niệm,ước mơ và niềm tin của nhân dân ngay từ buổi đầu chống giặc ngoại xâm

thạch sanh là truyện cổ tích kể về người dũng sĩ diệt chằn tinh,diệt đại bàng cứu người bị hại,vạch mặt kẻ vong ân bội nghiaxvaf đánh quân xâm lược.Truyện thể hiện ước mơ niềm tin về đạo đức,công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo,yêu hòa bình của nhân dân ta

30 tháng 9 2023

giúp mik đi, ai nhanh mik tick ạ

 

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 12 2023

- Ý kiến trên đúng nhưng chưa đủ, việc Lê Lợi trả gươm thần còn thể hiện chiến thắng của nhân dân ta trong cuộc chiến đấu vì chính nghĩa. 

- Hành động trả gươm của vua cũng thể hiện tư tưởng sống với thái độ biết ơn, có vay có trả của dân tộc ta.

14 tháng 9 2023

sau khi đọc sự tích Hồ Gươm, em thấy bản thân mình phải cso trách nhiêm hơn. Tự giác trong học tập, biết giúp đỡ bố mẹ, góp sức cho đất nước từ những việc nhỏ nhất như là cố gắng học hành, vâng lời cha mẹ, thầy cô

------------------ nếu thấy đúng thì cho mình 1 like nha-----------------------

23 tháng 8 2023

Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ khi ra đời tới nay là lịch sử dựng nước và giữ nước gắn bó với nhau. Đó là một truyền thống vẻ vang, xiết bao tự hào của chúng em khi được học lại những trang sử oai hùng có trong các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm. Tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Thành gióng nhiều năm không biết nói biết cười nhưng bỗng dưng lớn nhanh như thổi chỉ vì nghe tiếng rao cần người giúp nước. Sự tích Hồ Gươm tái hiện lại sự đoàn kết, đồng lòng trước sau như một của nhân dân và nghĩa quân ta trong thời kỳ chống giặc Minh. Tất cả đã thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của cha ông ta và góp phần quan trọng trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Từ đó khiến em thêm yêu, thêm tự hào và biết ơn sâu sắc đối với các cha ông, đối với Tổ quốc mình.