tại sao có thể phân biệt được biểu đồ A nằm ở Lu-Bum-Ba-Si
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
(a) Dùng Ba(OH)2 có thể phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa.
(c) Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt.
Đáp án B.
Phương pháp: Tìm điều kiện để phương trình hoành độ giao điểm có ba nghiệm phân biệt thỏa mãn x A = 2 , hoặc x B < - 1 < x C < 1 hoặc - 1 < x B < 1 < x C
Cách giải:
Đồ thị hàm số y = x 3 - 2 ( m + 1 ) x 2 + ( 5 m + 1 ) x - 2 m - 2 luôn đi qua điểm A(2;0)
Xét phương trình hoành độ giao điểm
x 3 - 2 ( m + 1 ) x 2 + ( 5 m + 1 ) x - 2 m - 2 = 0
Để phương trình có 3 nghiệm phân biệt ó pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 2
Giả sử x B ; x C ( x B < x C ) là 2 nghiệm phân biệt của phương trình (*).
Để hai điểm B, C một điểm nằm trong một điểm nằm ngoài đường tròn x2 + y2 = 1
TH1:
TH2:
Kết hợp điều kiện ta có:
Lại có m ∈ [–10;100]
=> Có 108 giá trị m nguyên thỏa mãn yêu cầu bái toán
Đáp án : D
(1) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Đúng
(2) Có thể phân biệt ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ, fructozơ bằng nước brom.
Sai. Vì Saccarozo và Fructozo đều không phản ứng với nước Brom
(3) Thuỷ phân hoàn toàn xenlulozơ và tinh bột trong môi trường axit đều thu được glucozơ.
Đúng
(4) Hiđro hoá saccarozơ với xúc tác Ni, t0 thu được sobitol.
Sai.
(5) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại cả ở dạng mạch hở và mạch vòng.
Đúng