Góc tới (i) | 0o | 30o | 45o | 60o |
Góc khúc xạ (r)(Ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh) | ||||
Góc khúc xạ (r) (Ánh sáng truyền từ thủy tinh ra không khí) |
- So sánh góc khúc xạ và góc tới.Câu nào làm được thì làm nha, miễn có làm, mai mìk đi học rồi...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh, bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh.
+ AI là tia tới, IA’ là tia khúc xạ, góc NIA là góc tới, góc NTA’ là góc khúc xạ (hình vẽ).
Tia sáng truyền từ không khí vào thủy tinh (hoặc nhữa trong suốt), bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh.
Khi tia sáng truyền từ không khí vào các môi trường trong suốt khác thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
Ta có: \(sin\left(i\right)=n.sin\left(r\right)\)
\(\Rightarrow sin\left(i\right)=1,5.sin\left(30\right)\)
\(\Rightarrow i=48,59^o\)
- Định luật phản xạ ánh sáng:
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại theo 1 hướng xác định khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở đường pháp tuyến so với tia tới.
Góc phản xạ bằng góc tới.
- Sự khúc xạ ánh sáng:
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ nơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0 độ, tia sáng khúc xạ khi truyền qua 2 môi trường.
Hình vẽ biểu diễn các tia tới SI, tia phản xạ IK và tia khúc xạ IR trong hai trường hợp
* Vì chiết suất của các chất làm lăng kính bao giờ cũng lớn hơn chiết suất của không khí: n > 1. Do ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính là từ moi trường chiết quang hơn => luôn có tia khúc xạ.
* Mặt khác, theo công thức của định luật khúc xạ ta có:
sini1=n sinr1 > sinr1
i1 > r1 luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lẹch gần pháp tuyến hơn so với tia tới.
mình bận nên chỉ giúp bạn được cái bảng thôi nhé. Chúc bạn học tốt.
cảm ơn, chữ bn đẹp wá à