Chỉ ra tác dụng của nghê thuật so sánh trong đoạn thơ sau :
" Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một me thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người "
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
1. Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
2.Nội dung chính: Tình yêu quê hương da diết của tác giả, quê hương rất quan trọng trong cuộc sống của mỗi người, vì vậy ta hãy nhớ đến quê hương
Câu 3 : Biện pháp nghệ thuật : So sánh
+ Quê hương là vòng tay ấm
+ Quê hương là đêm trăng tỏ
Tác dụng : Nhằm làm nổi bật hình ảnh quê hương, tăng sức gợi hình gợi tả cho bài thơ.
c, Thông điệp: quê hương là nơi sinh ra ta , mỗi người chỉ có 1 quê hương, vì vậy chúng ta phải luôn nhớ đến quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của mình.
1.
PTBD: tự sự
2.
Quê hương mỗi người đều có
Vừa khi mở mắt chào đời
Quê hương là dòng sữa mẹ (so sánh)
Thơm thơm giọt xuống bên nôi
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi (so sánh)
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
=>Tác dụng: cho thấy tầm quan trọng của quê hương với mỗi người
3.
Đoạn thơ nói về vai trò của quê hương đối với chúng ta, từ khi mới sinh ra đến khi lớn lên. Đoạn thơ còn là lời nhắc của tác giả đến người đọc đó là: luôn phải nhớ đến quê hương nguồn cội của mình
PTBĐ: miêu tả
biện pháp tu từ:
- điệp ngữ '' quê hương''
=> nhấn mạnh sự quan trọng, gắn bó của quê hương với mỗi người
- phép so sánh:
quê hương mỗi người chỉ một
như là chỉ một mẹ thôi
=> khẳng định sự gắn bó ruột thịt, sự quan trọng của quê hương. Quê hương của mỗi người luôn chỉ có một.
3. nội dung: khẳng định sự gắn bó ruột thịt, sự quan trọng của quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của mỗi người, nhắc nhở mọi người phải luôn nhớ về quê hương mình.
C1: Phương thức biểu đạt: miêu tả + biểu cảm
C3: Biện pháp tu từ:
- So sánh, tác dụng: giúp bộc lộ cảm xúc của người viết, 1 tình yêu quê hương da diết, trân thành, sự gắn bó, hòa quyện vô cùng ấm áp, thân quen ,quê hương còn là cái nôi nuôi dưỡng ta khôn lớn trưởng thành (dẫn chứng: so sánh với: dàn hoa bí, dậu mùng tơi, bờ dâm bụt, ao sen trắng, như người mẹ)
- Ẩn dụ: "là hoa sen trắng tinh khôi" /tác dụng: thể hiện vẻ đẹp trong sáng, thanh bình, đó là sự trường tồn, phát triển của quê hương.
- Điệp ngữ, điệp từ: quê hương,... : nhấn mạnh vẻ đẹp của quê hương, tinh yêu tha thiết của tác giả.
Tham Khảo
1. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
2. - Đoạn thơ đã thể hiện được tình cảm yêu thương, gắn bó tha thiết, sâu nặng với quê hương của tác giả.
3. - Biện pháp tu từ:
+ Điệp ngữ “quê hương” được lặp lại 4 lần.
+ So sánh: Quê hương là vòng tay ấm; là đêm trăng tỏ; như là chỉ một mẹ thôi.
- Tác dụng:
Nhấn mạnh tình yêu tha thiết, sự gắn bó sâu nặng với quê hương của tác giả. Đồng thời đã làm nổi bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc nhưng cũng thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thiết.
4. + Vai trò của quê hương.
+ Giáo dục tình yêu quê hương.
Trong bài thơ này, ta có thể xác định và phân tích các biện pháp tu từ như sau:
1. Từ ngữ tả cảm xúc: Như "quê hương", "nhớ", "lớn nổi thành người" là những từ ngữ tả cảm xúc, giúp tăng tính thấm thía và sâu sắc cho bài thơ.
2. Sử dụng câu hỏi: Câu hỏi "Quê hương nếu ai không nhớ" được sử dụng để đặt vấn đề và gợi mở suy nghĩ của người đọc.
3. Sử dụng từ ngữ đối lập: Từ "một" và "không" được sử dụng để tạo ra sự đối lập giữa việc chỉ có một quê hương và việc không nhớ quê hương.
4. Sử dụng câu điều kiện: Câu "Sẽ không lớn nổi thành người" được sử dụng để diễn tả hậu quả của việc không nhớ quê hương, qua đó khuyên người đọc nên trân trọng quê hương của mình.
Tổng quan, các biện pháp tu từ trong bài thơ này giúp tăng tính thấm thía, sâu sắc và gợi mở suy nghĩ của người đọc về tình cảm quê hương.
Tác dụng: Nhấn mạnh vị trí của quê hương rất quan trọng trong lòng tác giả.