K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

Al luôn hóa trị 3, các NTHH có hóa trị từ 1->7

+ TH1: X(I)=> có 4 nguyên tử (loại)

+TH2:X(II)=> có 5 nguyên tử(chọn)

+TH3:X(III)=>có 2 nguyên tử (loại)

+TH4:X(IV)=>có 7 nguyên tử(loại)

+TH5:X(V)=> có 8 nguyên tử (loại)

+TH6:X(VI)=> có 3 nguyên tử (loại)

+TH7LX(VII)=>có 10 nguyên tử(loại)
=> Al2X3

ta có:

150=2.27+3.X=54+3X

=>X=32=>X là S

 

TL
29 tháng 1 2022

Gửi bạn !undefined

26 tháng 11 2016

vì nhôm (Al) hóa trị 3 nên hợp chất có dạng :\(Al_aX_3\) gồm 5 nguyên tử \(\Rightarrow a=5-3=2\) \(Al_2X_3\)

\(\Rightarrow\) X có hóa trị 2

\(M=27.2+X.3=150\)

\(\Rightarrow X=32\) => Lưu huỳnh ( S) thõa mãn hóa trị 2.

CTHH của hợp chất \(Al_2S_3\) ( nhóm sulfua ) .

 
26 tháng 11 2016

công thức hh dạng: AlaXb mà 1 ptử của nó có 5 ngtử

ta có Al hóa trị 3 nên có tối đa 2 ngtử Al trong AlaXb

theo bài ra ta có: 27.2 + 3.X =150 => X = 32 = S(lưu huỳnh)

cthh là Al2S3

 

 

 

23 tháng 3 2018

Trả lời

Ta thấy: 
a + b = 5 
Đặt trường hợp thôi 
1. Với a = 1 => b = 4 => Mx = 30.75 
2. Với a = 2 => b = 3 => Mx = 32 
3. Với a = 3 => b = 2 => Mx = 13.8 
4. Với a = 4 => b = 1 => Mx = 42. 
Trong 4 trường hợp thì trường hợp 2 có M = 32 là của Lưu huỳnh (S) 
=> Hợp chất có công thức Al2S3.

25 tháng 3 2018

Công thức hh dạng AlaXb mà 1 phân tử có 5 nguyên tử 

Ta có: 

Al hóa trị 3 nên tối đa 2 nguyên tử Al trong AlaXb 

Theo đề bài ta có:

27 . 2 + 3 . x = 150

=> x = 32 = S(lưu huỳnh)

Cthh là Al2S3

24 tháng 3 2018

ê, làm ik.

bơ nhau à???

16 tháng 12 2021

Bài 1

Gọi CTHH của hợp chất là X2O5

Theo đề ra, ta có:

2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%

Giải phương trình, ta được X = 31

=> X là P

=> CTHH của hợp chất: P2O5

xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1

16 tháng 12 2021

Bài 1:

\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)

bài 2:

\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)

17 tháng 7 2021

Bài 1 : 

$X(NO_3)_2$ suy ra X có hóa trị II

$YO$ suy ra Y có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị thì CTHH tạo bởi X và Y là XY

17 tháng 7 2021

Bài 2 : 

Gọi CTHH của A là $Al_nM_3$ với n là hóa trị của M

Ta có : 

\(\dfrac{M_{Al}}{M_M}=\dfrac{27n}{3M}=\dfrac{9}{16}\Rightarrow M=\dfrac{16}{n}\)

Với n = 1 thì M = 16 $\to$ Loại

Với n = 2 thì M = 8 $\to$ Loại

Với n = 3 thì M = $\dfrac{16}{3} \to$ Loại

24 tháng 12 2022

a)

$x = 2 ; y = 3$

PTHH : $2Al(OH)_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 6H_2O$

b)

Tỉ lệ số phân tử $Al(OH)_3$ : số phân tử $H_2SO_4$ là 2 : 3

c)

$\%Al = \dfrac{27}{78}.100\% =34,6\%$

d)

$n_{Al(OH)_3} = \dfrac{7,8}{78} = 0,1(mol)$

Theo PTHH : $n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al(OH)_3} = 0,05(mol)$

$m_{Al_2(SO_4)_3} = 0,05.342 = 17,1(gam)$

26Hợp chất của nguyên tố Al với X  là AlX và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là: A.X2Y B.XY2 C.X2Y​​​​​​​3 D.XY27Oxit của sắt là Fe2O3 biết (SO4) có hóa trị II. Vậy công thức của hợp chất tạo bởi sắt  là:  A.Fe3(SO4)2     ​​​​​​​ B.Fe2(SO4)2 ​​​​​​​ C.Fe2(SO4)3 D.FeSO4­ ​​​​​​​28Muốn thu khí H2 vào...
Đọc tiếp

26

Hợp chất của nguyên tố Al với X  là AlX và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

 A.

X2Y

 B.

XY2

 C.

X2Y​​​​​​​3

 D.

XY

27

Oxit của sắt là Fe2O3 biết (SO4) có hóa trị II. Vậy công thức của hợp chất tạo bởi sắt  là:

 

 A.

Fe3(SO4)2     ​​​​​​​

 B.

Fe2(SO4)2 ​​​​​​​

 C.

Fe2(SO4)3

 D.

FeSO4­ ​​​​​​​

28

Muốn thu khí H2 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?​​​​​​​

 A.

Lúc đầu để đứng bình, khi gần đầy rồi thì úp ngược bình

 B.

Để đứng bình

 C.

Đặt úp ngược bình

 D.

Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình

29

Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)2. Phân tử khối của oxit là 90. M là kim loại:

 A.

Fe

 B.

Zn

 C.

Cu

 D.

Mg

30

Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?

 

 A.

N2O3  ​​​​​​​

 B.

N2O5  ​​​​​​​

 C.

NO2

 D.

NO

0
29 tháng 10 2021

Mik ko hiểu đề lắm

đọc xong đề tự hỏi mình có bị mất gốc hóa ko ._.