K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
 Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
 Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
 Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.

Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6

3 tháng 12 2015

cực bắc

cực nam

nhưng tùy vào ngày đông chí hay hạ chí

3 tháng 12 2015

#Nguyễn_Thùy_Trang Qá Chuẩn ^_^

7 tháng 12 2016

ngày 22/6 (hạ chí)nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời , có mùa nóng

ngày 22/12(đông chí)nửa cầu nam

 

11 tháng 3 2017

giúp mình giải đi


 

30 tháng 10 2016

40 học sinh đạt ít nhất 1 điểm 10: tức là 1,2,3,4 ﴾không có HS đạt 5 điểm 10 và nhiều hơn﴿

27 học sinh đạt ít nhất 2 điểm 10: tức là 2,3,4

19 học sinh đạt ít nhất 3 điểm 10: tức là 3,4

14 học sinh đạt ít nhất 4 điểm 10: tức là 4 Vậy ta có kết quả bằng cách đi ngược từ dưới lên:

14 học sinh đạt 4 điểm 10:

14.4 = 56 ﴾điểm 10﴿

19 ‐ 14 = 5 học sinh đạt 3 điểm 10:

3x5 = 15 ﴾điểm 10﴿

27 ‐ 19 = 8học sinh đạt 2 điểm 10:

8.2 = 16 ﴾điểm 10﴿

40 ‐ 27 = 13học sinh đạt 1 điểm 10:

13.1 = 13 ﴾điểm 10﴿

Tổng cộng có:

56 + 15 + 16 + 13 = 100 ﴾điểm 10﴿

Vậy tổng số điểm 10 môn toán của của lớp 6A đạt được trong học kì I là 100 điểm 10.

30 tháng 10 2016

Số học sinh đạt đúng 1 điểm 10 là :

40 - 27 = 13 ( bạn )

Số học sinh đạt đúng 2 điểm 10 là :

27 - 19 = 8 ( bạn )

Số học sinh đạt đúng 3 điểm 10 là :

19 - 14 = 5 ( bạn )

Vì có 14 bạn đạt ít nhất 4 điểm 10 mà lại không có ai được 5 điểm 10. Vậy số bạn được 4 điểm 10 là 14 bạn.

Vậy số điểm 10 là :

( 13 x 1 ) + ( 8 x 2 ) + ( 5 x 3 ) + ( 14 x 4 ) = 100 ( điểm 10 )

Đáp số : 100 điểm 10

 
7 tháng 1 2019

Số điểm còn lại là 40 - 10 = 30 

Ta có : Lấy một điểm bất kì ta vẽ được 29 đường thẳng 

=> trong 30 điểm đó ta vẽ được  (30 . 29) : 2 = 435 đường thẳng   

10 điểm còn lại vì qua hai điểm mới vẽ được 1 đường thẳng 

=> lấy 1 điểm bất kì vẽ được 10 - 1 = 9 đường thẳng

=> 10 điểm còn lại vẽ được 10 . 9 : 2 = 45 đường thẳng

=> 40 điểm đó ta vẽ được 45 + 435 = 480 đường thẳng

14 tháng 4 2020

còn câu sau ạ

12 tháng 11 2018

a,Trong ngày 22-6 ơ nửa cầu bắc diện h đc chiếu sáng rộng diện tích ko đc chiếu sáng tại điểm A thuộc nửa cầu bắc có ngàyngắn hơn đêm

12 tháng 11 2018

- chiếu sáng 1 nửa

- ngày dài đêm ngắn 

7 tháng 12 2015

Số giao điểm là

n(n-1) : 2