K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

cho chi hoi tuaê bai nay la j

 

22 tháng 11 2016

545455

 

1)  Tìm:a) BCNN (8, 20)             b) BCNN (24; 45; 50).        c)Tìm BCNN (90; 120; 180).2)  Tìm BCNN rồi tìm BC của:a) 25 và 35                    b) 36 và 40                           c) 12; 18 và 303)  Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết   và 4)  Tìm số tự nhiên x biết:a)       và x < 500                                 b)  và 5)  Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 400 đến 500 học sinh. Nếu xếp thành 8 hàng hay 10 hàng hay 12 hàng...
Đọc tiếp

1)  Tìm:

a) BCNN (8, 20)             b) BCNN (24; 45; 50).        c)Tìm BCNN (90; 120; 180).

2)  Tìm BCNN rồi tìm BC của:

a) 25 và 35                    b) 36 và 40                           c) 12; 18 và 30

3)  Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết   và

4)  Tìm số tự nhiên x biết:

a)       và x < 500                                 b)  và

5)  Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 400 đến 500 học sinh. Nếu xếp thành 8 hàng hay 10 hàng hay 12 hàng thì đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó?

6)  Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ. Biết số sách trong khoảng từ 320 đến 400 cuốn. Tính số sách.

7)  Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 500 đến 600 học sinh. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 4 học sinh. Tính số học sinh khối 6.

8)  Số học sinh khối 6 của một trường có từ 200 đến 400 em. Biết rằng khi xếp hàng 10; hàng 12; hàng 18 đều thiếu 3 em thì đủ hàng. Tính số học sinh khối 6.

9)   Ba ô tô cùng khởi hành một lúc từ một bến. Thời gian cả đi lẫn về của xe thứ nhất là 40 phút, của xe thứ hai là 50 phút, của xe thứ ba là 30 phút. Khi trở về bến, mỗi xe đều nghỉ 10 phút rồi tiếp tục chạy. Hỏi sau ít nhất bao lâu thì cả ba xe cùng rời bến?

10)             Tìm hai số tự nhiên có tích bằng 720 và có BCNN bằng 120.

1

Bài 1:

a: BCNN(8;20)=40

b: BCNN(24;45;50)=1800

7 tháng 11 2021

vậy lm sao để ra đc 40 (câu a)

18 tháng 11 2015

Theo công thức, ta có:

UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)

(Bắt đầu từ đây thì bạn chép) 

Theo bài ra, ta có:

UCLN(a; b) = 10

BCNN(a; b) = 120

=> a.b = 10.120 = 1200  (*)
Vì UCLN(a; b) = 10

=> đặt a = 10k (1)  (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)

     đặt b = 10q (2)

Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:

10k.10q = 1200.

(10.10).(k.q) = 1200

100.k.q = 1200

k.q = 1200 : 100 = 12.   (3)

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}

Mà UCLN(k; q) = 1

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)}   (4)

Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:

k13412
q12431
a103040120
b120403010

Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}

4 tháng 4 2016

Ko bao giờ có số nào mà ƯCLN với BCNN bằng nhua cả 

=>Đề sai 

a=12

b=72

21 tháng 12 2016

k mình đi rồi mình trình bày rõ ràng ra luôn