Đọc bảng vẽ lắp bộ ròng rọc(h14.1) theo mẫu bảng 13.1
Bạn nào lớp 8 giúp tớ với ><
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng 14.1
Trình tự đọc | Nội dung cần tìm hiểu | Bản vẽ lắp của bộ ròng rọc(h14.1) |
1.Khung tên | -Tên gọi sản phẩm -Tỉ lệ bản vẽ |
-Bộ ròng rọc 1:2 |
2.Bảng kê | Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết | -Bánh ròng rọc (1) -Trục (1) -Moc treo (1) -Gía (1) |
3.Hình biểu diễn | Tên gọi hình chiếu, hình cắt (1) | -Hình chiếu cạnh -Hình chiếu đứng có cắt cục bộ |
4.Kích thước | -Kích thước chung -Kích thước chi tiết |
-Chiều cao 100 -Chiều rộng 40 -Chiều dài 75 Bánh ròng rọc có đường kính rãnh ᶲ60 |
5.Phân tích chi tiết | -Vị trí của các chi tiết | -Tô màu cho các chi tiết (h14.1) |
6.Tổng hợp | -Trình tự tháo, lắp -Công dụng của sản phẩm |
-Tháo cụm chi tiết 2-1 sau đó tháo cụm 3-4 và tháo từng chi tiết ra -Lắp cụm 3-4 sau đó lắp cụm 1-2 -Nâng vật lên cao dễ dàng hơn |
Tham khảo
Trình tự đọc | Nội dung đọc | Kết quả đọc bản vẽ giá đỡ (Hình 4.8) |
Bước 1. Khung tên | - Tên gọi sản phẩm - Tỉ lệ bản vẽ | - Bộ giá đỡ - Tỉ lệ: 1: 2 |
Bước 2. Bảng kê | Tên gọi, số lượng của chi tiết | - Đế (1) - Giá đỡ (2) - Trục (3) |
Bước 3. Hình biểu diễn | Tên gọi các hình chiếu | - Hình chiếu đứng - Hình chiếu bằng - Hình chiếu cạnh |
Bước 4. Kích thước | - Kích thước chung - Kích thước lắp ghép giữa các chi tiết - Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết | - Kích thước chung: chiều dài 360 mm, chiều rộng 40 mm, chiều cao 158 mm
|
Bước 5. Phân tích chi tiết | - Vị trí của các chi tiết | - Đế (1) - Giá đỡ (2) - Trục (3) |
Bước 6. Tổng hợp | - Trình tự tháo lắp các chi tiết
| - Tháo chi tiết: 3 – 2 – 1 - Lắp chi tiết: 1 – 2 – 3
|
Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra và điền vào bảng kết quả thu được.
Ví dụ: Kết quả thực nghiệm tham khảo:
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | 4N |
Dùng ròng rọc cố định | 4N | 4N |
Dùng ròng rọc động | 2N | 2N |
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | 4N |
Dùng ròng rọc cố định | 4N | 4N |
Dùng ròng rọc động | 2N | 2N |
Gảy dây chun | Biên độ dao động của dây chun (lớn/nhỏ) | Âm phát ra (to/nhỏ) |
Nhẹ | Nhỏ | Nhỏ |
Mạnh | Lớn | To |
\(-\) Nhận xét :
\(+\) Trung Quốc có số dân đông nhất (1288 triệu người )
\(+\) Đài Loan có số dân ít nhất ( 22,5 triệu người )
Số dân Đông Á năm 2002 là: 1.509,5 triệu người.
– Tỉ lộ dân số Trung Quốc so với dân số châu Á là: 34,2% (chưa tính số dân Liên bang Nga).
– Tỉ lệ dân số Trung Quốc so với dân số khu vực Đông Á là: 85.3%.
Xét trường hợp bỏ qua ma sát và khối lượng các ròng rọc.
Lợi 4 lần:
P F=P/4 P/2 P/2 P/4
Lợi 6 lần:
F=P/6 P
Mỗi dây đều chịu một lực bằng P/6.
Lợi 8 lần:
F=P/8 P/8 P/2 P/2 P/4 P/4 P
Bảng 10.1:
Trình tự đọc | Nội dung cần tìm hiểu | Bản vẽ vòng đai(h10.1) |
1.Khung tên | -Tên gọi chi tiết -Vật liệu -Tỉ lệ |
-Vòng đai -Thép -1:2 |
2.Hình biểu diễn | -Tên gọi hình chiếu -Vị trí hình cắt |
-Hình chiếu bằng -Hình cắt ở hình chiếu đứng |
3.Kích thước | -Kích thước chung của chi tiết -Kích thước các phần chi tiết |
-Chiều dài 140, chiều rộng 50, R39 -Bán kính vòng trong R25 -Chiều dày 10 -Khoảng cách 2 lỗ 110 -Đường kính 2 lỗ Φ 12 |
4.Yêu cầu kĩ thuật | -Gia công -Xử lý bề mặt |
-Làm từ cạnh -Mạ kẽm |
5.Tổng hợp | -Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết -Công dụng của chi tiết |
Phần giữa chi tiết là nửa hình ống trụ, hai bên hình hộp chữ nhật có lỗ tròn -Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác |
- Tên gọi chi tiết
- Tỉ lệ bản vẽ
- Bộ ròng rọc
- 1:2
- Bánh ròng rọc (1)
- Trục (1)
- Giá (1)
- Móc (1)
- Hình chiếu đừng có cắt cục bộ
- Hình chiếu cạnh
- Kích thước chung of s.phẩm
- Kích thước chi tiết
- Trình tự tháo lắp
- Công dụng of chi tiết
- Dũa 2 đầu trục tháo cụm 2-1, sau đó dũa đầu móc treo tháo cụm 3-4
- Lắp cụm 3-4 và tán đầu móc treo sau đó lắp cụm 1-2 và tán 2 đầu móc treo.
- Dùng để nâng vật lên cao