Đốt cháy hết 12g Cacbon(C)trong khí Oxi (O2) thu được 44g khí Cacbonđioxit (CO2).
a)Viết biểu thức về khối lượng của phản ứng trên.
b)Tính khối lượng khí Oxi (O2) cần dùng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PƯHH: \(CH_4+2O_2\xrightarrow[]{t^0}CO_2\uparrow+2H_2O\)
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{CH_4}+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{CH_4}=44+36-16=64\) (g)
\(a,m_C=48\left(g\right)\rightarrow n_C=\dfrac{m_C}{M_C}=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=44,8\left(l\right)\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(pt:\) \(1mol\) \(1mol\)
\(đb:\) \(4mol\) \(2mol\)
Xét tỉ lệ:
\(\dfrac{n_{C\left(đb\right)}}{n_{C\left(pt\right)}}=\dfrac{4}{1}=4>\dfrac{n_{O_2\left(đb\right)}}{n_{O_2\left(pt\right)}}=\dfrac{2}{1}=2\)
\(\Rightarrow\) \(O_2\) hết, \(C\) dư.
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(pt:\) \(1mol\) \(1mol\)
\(đb:\) \(2mol\) \(2mol\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=2.\left(1.C+2.O\right)=2.\left(1.12+2.16\right)=88\left(g\right)\)
\(a.n_C=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\\ C+O_2\xrightarrow[t^0]{}CO_2\)
Theo pt:\(\dfrac{4}{1}>\dfrac{2}{1}\Rightarrow C\) dư, O2 pư hết
\(b.C+O_2\xrightarrow[t^0]{}CO_2\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{O_2}=2mol\\ m_{CO_2}=2.44=88\left(g\right)\)
Cho nhôm tác dụng với 7,3 gam axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được nhôm clorua (AlCl3) và khí hiđro (H2)
a) Viết PTHH của phản ứng?
b) Tính khối lượng nhôm clorua thu được sau phản ứng?
c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
b0 Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
Hướng dẫn giải:
a) Công thức về khối lượng của phản ứng
mMg + mO2 = mMgO
b) Khối lượng của khí oxi tham gia phản ứng:
mO2 = mMgO – mMg
=> mO2 = 15 – 9 = 6(g)
Ta có : Sau khi cân bằng phương trình trên được :
2Mg + O2 ===> 2MgO
Công thức về khối lượng của phản ứng trên là :
m2Mg + mO2 = m2MgO
Từ trên => 9 gam+ mO2 = 15 gam
=> mO2 = 6 gam
Vậy khối lượng Oxi đã phản ứng là 6 gam
\(m_{Al} + m_{O_2} = m_{Al_2O_3}\)
Ta có :
\(n_{Al} = \dfrac{9}{27} = \dfrac{1}{3}(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{102} = \dfrac{5}{34}(mol)\)
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)
Theo PTHH : \(n_{Al\ pư} = 2n_{Al_2O_3} = \dfrac{5}{17} > n_{Al\ ban\ đầu}\)
Suy ra : Al dư.
Ta có :
\(n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{68}(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ phản ứng} = \dfrac{15}{68}.32 = 7,059(gam)\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^0}CO_2+2H_2O\)
\(2...........4.........2\)
\(m_{O_2}=4.\cdot32=128\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=2\cdot44=88\left(g\right)\)
\(d_{\dfrac{CO_2}{kk}}=\dfrac{M_{CO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{44}{29}=1.5\)
Khí : CO2 nặng hơn và nặng gấp 1.5 lần không khí.
PTHH: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
a) Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=4mol\) \(\Rightarrow m_{O_2}=4\cdot32=128\left(g\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}=2mol\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=2\cdot44=88\left(g\right)\)
c) Ta có: \(d_{CO_2/kk}=\dfrac{44}{29}\approx1,52\)
Vậy CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần
a/ PTHH: C + O2 =(nhiệt)==> CO2
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> mC + mO2 = mCO2
a/ Theo phần a, ta có:
mO2 = mCO2 - mC = 44 - 12 = 32 gam
a) biểu thức kl là:
mc + moxi = mco2
b) moxi =44 - 12 = 32g