Giải nghĩa và đặt câu vs các thành ngữ sau
Nước đến chân mới nhảy
Rán sành ra mỡ
Cá mè một lứa
Ghi lòng tạc dạ
Nở từng khúc ruột
Tai vách mạch dừng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bổ sung cho
Cherry VũMọi người cần phải giữ bí mật , đề phòng " tai vách mạch rừng"
Chúc bạn học tốt
a) - Nghĩa: chỉ nơi không thuận tiện, khó khăn
- Đặt câu: Ông Ba vớ được múng đất này, chẳng khác gì chó ăn đá, gà ăn sỏi cả!
b) - Nghĩa: căm giận hết độ
- Đặt câu: Tôi bầm gan tím ruột vì ông lắm rồi đấy!
c) - Nghĩa: chỉ những người thật thà, thẳng thắn, không che dấu ai hết, có gì nói đó
- Đặt câu: Cô ấy thật là ruột để ngoài da
d) - Nghĩa: chú ý giữ mồm miệng với những chuyện bí mật, dù ở nơi kín đáo
- Đặt câu: Về chuyện đó, cậu nên nở từng khúc ruột một chút, sẽ tốt hơn!
e) - Nghĩa: chỉ sự vội vàng, hấp tấp
- Đặt câu: Sắp vào giờ học mất rồi, tôi vắt chân lên cổ chạy một mạch đến trường
g) - Nghĩa: chỉ sự ngang bướng, không chịu nghe lời, khó bảo
- Đặt câu: Mày đúng là vắt cổ chày ra nước mà
h) - Nghĩa: chỉ vẻ đẹp hoàn hảo cả
- Đặt câu: Cô ấy thật nghiêng nước nghiêng thành
i) - Nghĩa: chỉ những người rất khỏe mạnh
- Đặt câu: Cậu bé mình đồng da sắt, một mình nâng cả 1 tảng đá lớn to bằng ngọn núi
k) - Nghĩa: chỉ trạng thái suy nghĩ rất kĩ, nhập tâm
- Đặt câu: Tôi phải nghĩ nát óc mới ra được bài toán thầy giao hôm trước
l) - Nghĩa: sức mạnh khủng khiếp, đáng sợ
- Đặt câu: Sơn Tinh dời non lấp bể làm cho Thủy Tinh lần nào đánh cũng phải chịu thua
) Chó ăn đá gà ăn sỏi
chỉ một nơi đất đai khô cằn, trơ trọi, thời tiết khắc nghiệt, khó có thể làm ăn sinh sống, nơi đây cây cối cũng không phát triển, đất chỉ có đá với sỏi.
b) Bầm gan tím ruột : chỉ thái độ căm giận hết sức
c) Ruột để ngoài da : tả tính người thật thà, bộp chộp, không giấu giếm ai điều gì, cũng không giận ai lâu
d) Nở từng khúc ruột : khắc sâu vào tâm trí ko bao h quên
e) Vắt chân lên cổ : chạy vắt giò lên cổ
g) Vắt cổ chảy ra nước " Đây là 1 câu thành ngữ trong dân gian để chỉ sự keo kiệt, bủn xỉn
h) Nghiêng nước nghiêng thành : ví sắc đẹp lộng lẫy của người phụ nữ có sức làm cho người ta say đắm mà để mất thành, mất nước
i) Mình đồng da sắt : chỉ sức mạnh của con ng
k) Nghĩ nát óc : câu này là thành ngữ à bn ??? nếu có thì nghĩa là con ng nghĩ đến một thứ j đó rất khó
l) Dời non lấp biển : sức mạnh ghê gớm chí anh hùng
bn tự làm phần đặt câu nha ! dễ lắm bn chỉ cần bít
nghĩa là làm được .
hok tốt
Tham khảo
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
Tham khảo!
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
2.
-Chị ấy đã sinh con ngày hôm qua được mẹ tròn con vuông.
-Con hãy làm theo lời khuyên của mẹ đi, trứng mà đòi khôn hơn vịt à.
-Nhờ chăm chỉ học tập, nấu sử sôi kinh suốt 12 năm trời mà Hoa đã đỗ trường đại học danh tiếng.
a. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.
Chung sức chung lòng có nghĩa là: đoàn kết
b. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.
Mười phân vẹn mười có nghĩa là: Toàn vẹn, không có khiếm khuyết
Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc của nền văn học hiện đại. Chị thường viết về những gì bình dị gần gũi trong đời sống thường ngày. Thơ của Xuân Quỳnh thường có giọng điệu sôi nổi trẻ trung mạnh bạo và giàu chất trữ tình. “Tiếng gà trưa” được viết vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ thể hiện tình yêu thương tổ quốc, quê hương trong đó sâu lặng và thắm thiết là tình bà cháu.
Được làm theo thể thơ năm chữ có sự biến đổi linh hoạt. Cách gieo vần liền ở những câu hai, bà xen kẽ là vần giãn cách. Thể thơ này thích hợp kể lại kí ức và kỷ niệm:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Tiếng gà cục tác buổi trưa để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người chiến sĩ nó gắn với kỉ niệm sâu sắc tuổi ấu thơ. Chính vì vậy nó gắn với kỉ niệm sâu sắc tuổi ấu thơ. Cũng chính vì vậy trong vô vàn âm thanh của làng quê, người chiến sĩ nghe thấy rõ nhất là tiếng gà cục tác. Vào một buổi trưa hè tại một làng quê vắng vẻ, trên đường hành quân người chiến sĩ được tiếp sức từ tiếng gà trưa:
“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Điệp từ “nghe” được đặt ở ba câu đầu liên tiếp để nhấn mạnh giàu cảm xúc mà tiếng gà trưa đem lại. Với lối ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác thay cho thị giác. Tiếng gà trưa đã làm xao động cả không gian làm xao động cả lòng người. Tiếng gà trưa làm thức dậy cả những kỉ niệm tuổi thơ. Cách hiểu nghĩa của cả hai câu thơ “Nghe xao động nắng trưa”, “Nghe gọi về tuổi thơ” thiên về nghĩa bóng thì câu thơ “Nghe bàn chân đỡ mỏi” thì thiên về nghĩa đen. Cách đảo trật tự ở các câu không giống nhau làm cho âm điệu các câu thơ thay đổi, tránh được sự nhàm chán và diễn tả sự bồi hồi xao xuyến của tâm hồn. Tiếng gà trưa được cảm nhận từ nhiều giác quan bằng cả tâm hồn.
Những câu thơ mở đầu không có ẩn ý hoàn toàn giản dị như một bài đồng dao nhưng nó làm cho lòng người đọc nhẹ lại vì sự trong trắng sinh động và thân thiết.
Những kỉ niệm tuổi thơ sau mỗi câu thơ "Tiếng gà trưa" lại gợi lên kỉ niệm:
“Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái tơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng”
Sau một câu kể là một câu tả, câu tả có kết cấu sóng đôi và lặp lại từ "này" là từ dùng để chỉ và lưu ý người nghe tưởng tượng. Các tính từ "hồng", "trắng", "óng" đều là gam màu tươi sáng gợi lên bức tranh đàn gà lộng lẫy tác giả còn sử dụng biện pháp so sánh "Lông óng như màu nắng" gợi lên vẻ đẹp rực rỡ. Tác giả tạo ra điều bất ngờ trong bài thơ không miêu tả tiếng gà trưa mà nói đến sự xuất hiện bất ngờ "ổ rơm hồng những trứng" đó là phép lạ mà tiếng gà trưa đem lại.
Trong bức tranh gà mà Xuân Quỳnh miêu tả rất đặc biệt, ê rơm vàng óng lăn lóc những quả trứng hồng, con gà mái mơ có bộ lông đan xen các màu trắng, đen, hồng... trứng nó giống hình hoa văn mà người nghệ sĩ tạo hình chấm phá. Ánh vàng rực rỡ của con gà mái vàng, lông óng lên như màu nắng, bà cùng cháu vừa tung những hạt cơm, hạt gạo cho lũ gà ăn, quan sát những chú gà xinh đẹp đang nhặt thóc quanh sân. Cháu cùng bà đếm từng chú gà trong vườn nhà.
“Tiếng gà trưa” cất lên nơi xóm nhỏ, người chiến sĩ nhớ về người bà thân yêu. Tuổi thơ sống bên bà có biết bao kỉ niệm đáng nhớ, tính hiếu kỳ, tò mò của trẻ thơ quan sát con gà đẻ trứng. Rồi bị bà mắng, sợ mặt bị lang, trong lòng cháu hiện lên lo lắng:
“Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng”
Cháu còn làm sao quên được hình ảnh “Tay bà khum soi trứng” - bà "tần tảo" "chắt chiu" từng quả trứng hồng cho con gà mái ấp là cháu lại nhớ đến bao nỗi lo của bà khi mùa đông tới:
“Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới”
Đoạn thơ nghe giản dị mà thật gần gũi nhường nào, những chi tiết tác giả miêu tả gắn bó thân thuộc với quê hương làng xóm, hơn thế nó là những kỉ niệm không bao giờ phai nhạt trong tâm trí trẻ thơ. Nỗi lo của bà thật cảm động xiết bao, đàn gà kia sẽ bị chết nếu như sương muối giá lạnh và cháu bà lại chẳng được may áo mới:
“Ôi cái quần chéo go,
Ống rộng dài quết đất
Cái áo cánh chúc bâu
Đi qua nghe sột soạt”
Cháu nhớ mãi sau mỗi lần gà được bán, bà lại ra chợ chọn mua cho cháu yêu bộ quần áo thật đẹp. Tình cảm yêu thương nồng hậu bà luôn dành trọn cho cháu, cho con. Tuổi thơ sống bên bà đây là quãng đời đầy ắp những kỉ niệm khó quên.
Lần thứ tư “Tiếng gà trưa” lại cất lên. Tiếng gà gọi về những giấc mơ của người lính trẻ:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng”
Âm thanh xao động của tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng, nó gợi tình cảm đẹp trong lòng người chiến sĩ hành quân ra trận. Âm thanh ấy như tiếng của quê hương, đất mẹ thân yêu:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”
Trong bài thơ có ba câu thơ rất hay “Ổ rơm hồng những trứng/Giấc ngủ hồng sắc trứng/ Ổ trứng hồng tuổi thơ”. Cả ba câu thơ đều nói về hạnh phúc tuổi thơ, hạnh phúc gia đình làng xóm. Hình ảnh người bà hiện lên trong tâm trí người chiến sĩ hành quân ra trận thật đẹp. Lưu Trọng Lư khi nghe "Xao xác gà trưa gáy não nùng" đã nhớ về nét cười đen nhánh, màu áo đỏ của mẹ hiền đã đi xa. Bằng Việt khi xa quê đã nhớ về quê qua hình ảnh người bà kính yêu. Tiếng tu hú kêu gọi hè về, nhớ bếp lửa ấp iu nồng đượm bà nhen nhóm sớm hôm. Và bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh gợi nhớ về bà qua tiếng gà xao xác ban trưa.
Bài thơ “Tiếng gà trưa” là bài thơ hay tha thiết ngọt ngào. Tiếng gà cũng là tiếng gọi thân yêu của bà, của mẹ, của quê hương. Tiếng gọi thân yêu ấy như là niềm tin cho người chiến sĩ trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương yêu dấu.
Biết có câu tục ngữ mấy:
Dạy con từ thuở tiểu sinh
Gần thầy gần bạn tập tành lễ nghi
Học cho " cách vật trí tri"
Văn chương chữ nghĩa nghề gì cũng thông
- Tiên học lễ hậu học văn
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Mồng 1 tết cha, mồng ba tết thầy.
- Không thầy đố mày làm nên
- Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Tôn sư trọng đạo
- Học thầy không tầy học bạn
- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
- Không thầy đố mày làm nên
- Tôn sư trọng đạo
- Kính thầy, yêu bạn
Chúc bạn học tốt
Tham khảo: Môi hở răng lạnh
Những người thân thuộc quen biết với nhau phải giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau và giúp nhau trong cuộc sống. Nếu không giúp đỡ nhau thì sẽ bị người ngoài lợi dụng để hại nhau, hoạt động của người này có thể ảnh hưởng đến người khác
-Nghĩa 2:Là chần chừ , chưa có quyết định sáng suốt với việc cần làm chờ tới khi chậm trễ mới bắt đầu làm
Đặt câu;Già rồi không biết suy tinh , đến khi nước chảy đến chân mới nhảy
2-Chỉ những người keo kiệt , bủn xỉn ý châm biếm mỉa mai
Đặt câu;lão là người kẹt sỉ,rán sành ra mỡ,không ai nhờ lão được cái gì cả
3-mink không biết
Đặt câu:Bọn đấy cá mè một lứa đều hư hỏng như nhau vậy
4-nghĩa 1:khắc ghi ơn của người khác đối với mình
-nghĩa 2:Oan thù sâu đậm,không thể nào quên
Đặt câu;những lời cha mẹ dặn con luôn ghi lòng tạc dạ
5-bạn tự tìm nhé
Đặt câu:Nhìn con gái lên nhận bằng khen,tôi nở từng khúc ruột
6-Chú ý giữ mồm miệng với những chuyện bí mật dù ở nơi kín đáo
Đặt câu:Tự nghĩ đi
1. + Nghĩa: Là bạn chần chừ không có 1 quyết định sáng suốt trước 1 việc mà bạn phải làm để rồi chậm trễ rồi lúc đó mới bắt đầu làm!
+ Già rồi mà không biết suy tính, cứ nước đến chân mới nhảy.
2. + Nghĩa: chỉ những người keo kiệt, bủn xỉn, hà tiện, ý châm biếm, mỉa mai.
Vì sành vốn là thứ thủy tinh khô cứng không thể tan chảy ở nhiệt độ của lửa bình thường, nhưng ở đây thì có thể rán sành ra mỡ, ý nói tận dụng tất cả mọi thứ, từ những thứ mà vốn không thể dùng được.
+ Lão là người két sỉ, rán sành ra mỡ, không ai nhờ được lão cái gi cả.
3. + Nghĩa: ví tính người hết sức keo kiệt, bủn xỉn (hàm ý châm biếm, mỉa mai).
+ Bọn đấy cá mè một lứa đều hư hỏng như nhau vậy.
4. + Nghĩa: Những lời nói, lời dạy bảo, khuyên can, góp ý đối với một ai đó đều không có tác dụng gì với họ, vì họ không tiếp thu được, chỉ hoài công vô ích.
+ Hắn là người ngu dốt, nói với hắn như nước đổ đầu vịt thôi.
5. + Nghĩa: khắc sâu vào tâm trí, không bao giờ quên (thường nói về ơn nghĩa).
+ Những lời cha mẹ dặn, con luôn ghi lòng tạc dạ.
6. + Nghĩa: cảm giác vui sướng, hảnh diện về một điều gì đó (cái này mk không chắc).
+ Nhìn con gái lên nhận bằng khen, tôi như nở từng khúc ruột. 7. + Nghĩa: dù ở nơi vắng vẻ, kín đáo đến mấy thì lời nói ra cũng có thể lọt đến tai người khác, vì vậy đối với những chuyện cần giữ bí mật thì phải hết sức cẩn thận, chú ý giữ mồm giữ miệng.
+ Tôi nói với cô chuyện này, nhớ là phải tai vách mạch dừng không là lộ hết đấy! (Câu này mk tự đặt đấy, hình như ý nghĩa hơi đen tối, và có chút bá đạo).