K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

   Bài thi số 318:38Câu 1:Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng , thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 13cm, 16cm. Khối lượng của hai vật có mối quan hệ là:Câu 2:Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:Trọng lực của quả bóng.Lực đẩy lên cao của không khí.Lực căng của khí trong quả bóng.Lực hút...
Đọc tiếp

 

 

 

Bài thi số 3

18:38Câu 1:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng , thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 13cm, 16cm. Khối lượng của hai vật có mối quan hệ là:

Câu 2:

Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:

  • Trọng lực của quả bóng.

  • Lực đẩy lên cao của không khí.

  • Lực căng của khí trong quả bóng.

  • Lực hút xuống của Trái Đất.

Câu 3:

Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?

  • Mưa rơi xuống đất.

  • Thác nước đổ từ trên cao xuống.

  • Đầu tàu kéo các toa tàu.

  • Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.

Câu 4:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 0,5kg thì lò xo dãn ra thêm một đoạn 3,5cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo có chiều dài là:

  • 21,94cm

  • 26,3cm

  • 20,13cm

  • 6,3cm

Câu 5:

Một quả cầu được treo đứng yên dưới một lò xo nằm dọc theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu là 100N. Khối lượng của quả cầu là…….kg.

  • 100

  • 10

  • 0,1

  • 1

Câu 6:

Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ , bình chia độ nào sau đây là thích hợp và chính xác nhất ?

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml.

  • Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml.

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml.

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml.

Câu 7:

Ngoài chức năng để đo lực thì lực kế có thể sử dụng làm dụng cụ đo đại lượng nào khác trong các đại lượng sau đây:

  • Thể tích

  • Chiều dài

  • Chiều cao

  • Khối lượng

Câu 8:

Nhân viên cung cấp nước nói: “Đồng hồ nước của gia đình em tháng này đo được lượng nước tiêu thụ là 25 khối”. Vậy 25 khối nước có thể tích là:

  • 2500 lít

  • 250 lít

  • 25000 lít

  • 25 lít

Câu 9:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng , thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 22cm, 24cm. Độ biến dạng của lò xo lần lượt là:

  • 21cm; 22cm

  • 22cm; 24cm

  • 42cm; 44cm

  • 2cm; 4cm

Câu 10:

Một bình có dung tích 0,6 lít được đổ đầy sinh tố xoài. Rót đều bình nước sinh tố vào 12 ô của một khay để làm kem đá viên. Hỏi thể tích lượng nước sinh tố được rót vào mỗi ô là bao nhiêu?
 

  • 2,5ml

  • 30ml

  • 25ml

  • 50ml

  • Giúp mk vs , ai cmt trước mk cho 1 like ok

  •  
3
20 tháng 11 2016

Câu 10 :

\(\frac{1}{2}\) của 0,6 lít : 0,6 : 2 = 0,3 lít

Thể tích lượng nước sinh tố được rót vào mỗi ô : 0,3 : 12 = 0,025 lít

Đổi : 0,025 lít = 25 ml

Vậy lượng nước sinh tố được rót vào mỗi ô là 25 ml

Kết luận : Chọn đáp án C

19 tháng 11 2016

Câu 8:

Ta có: 25 khối= 25 m3

Mà: 25 m3= 25000 dm3

25000 dm3= 25000 lít

19 tháng 12 2016

m2 = 2m1banhqua

19 tháng 12 2016

Ta có :

\(10+m_1=13;10+m_2=16\\ \Rightarrow m_1=3\left(cm\right);m_2=6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow m_2=2.m_1\)

 

3 tháng 1 2017

Độ biến dạng của lò xo khi treo vật m1 là :

l - l0 = 13 - 10 = 3 ( cm )

Độ biến dạng của lò xo khi treo vật m2 là :

l - l0 = 16 - 13 = 3 ( cm )

Kết luận : Khi treo vật m1 vào, lò xo giãn ra 3cm, khi treo vật m2 vào thì lò xo cũng giãn ra 3cm, điều này chứng tỏ khối lượng của hai vật này bằng nhau nên mới giãn ra bằng nhau

Vậy = > Mối quan hệ giữa khối lượng hai vật là : m1 = m2

11 tháng 10 2017

m2=2m1

20 tháng 12 2017

m1=m2 đó!

Đúng thì k cho mình nha!

31 tháng 1 2018

13m1 = 16m2

k nhé !!!

13 tháng 12 2016

Độ biến dạng lúc đầu :

13 - 10 = 3 ( cm )

Độ biến dạng lúc sau :

16 - 13 = 3 ( cm )

Khối lượng của hai vật bằng nhau

Vậy ta chọn đáp án D là đúng

2 tháng 1 2017

Độ biến dạng của lò xo lúc đầu khi chưa treo vật là

13 - 10 = 3 ( cm )

Độ biến dạng lúc sau là

16 - 13 = 3 (cm )

Hai vật có khối lượng bằng nhau nên :

=> đáp án D : m1 = m2

18 tháng 12 2016

Theo đề toán ta có :

10cm+m1=13cm và 10cm+m2=16cm

=> m1=3cm; m2=6cm

=> m2=2.m1

 

18 tháng 12 2016

leuleu các bạ giúp mình nhanh nhé

27 tháng 1 2021

Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo dãn ra là:

\(0,9\times3,5:0,5=6,3\left(cm\right)\)

Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì chiều dài của lò xo là:

\(20+6,3=26,3\left(cm\right)\)

15 tháng 1 2021

Treo vật có khối lượng 0,6kg thì lò xo dãn ra:

0,6 : 0,4 . 2 = 3(cm)

23 tháng 11 2016

D

 

27 tháng 1 2017

D nha bn

24 tháng 11 2016

Bài này tương đối dễ thôi

Áp dụng tỉ lệ thuận

0,5kg : 3,5cm

0,9kg : ? cm

Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo giãn ra :

0,9 x 3,5 : 0,5 = 6,3 ( cm )

Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo có chiều dài là :

20 + 6,3 = 26,3 ( cm )

Đáp số : 26,3 cm

23 tháng 11 2016

6,3 cm