K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C M E D F

a) Xét Δ AMB và Δ EMC có:

BM = CM (gt)

AMB = EMC (đối đỉnh)

AM = ME (gt)

Do đó, Δ AMB = Δ EMC (c.g.c) (đpcm)

b) Vì Δ AMB = Δ EMC (câu a) => ABM = ECM (2 góc tương ứng)

Mà ABM và ECM là 2 góc so le trong nên AB // EC (đpcm)

c) Vì AB // EC (câu b) => CAB = FCE (đồng vị)

Δ AMB = Δ EMC (câu a) => AB = EC (2 cạnh tương ứng)

Xét Δ ABC và Δ CEF có:

AC = CF (gt)

BAC = ECF (cmt)

AB = EC (cmt)

Do đó, Δ ABC = Δ CEF (c.g.c) (1)

Dễ dàng => Δ AMC = Δ EMB (c.g.c)

=> ACM = EBM (2 góc tương ứng)

Mà ACM và EBM là 2 góc so le trong nên AC // BE

Xét Δ ABC và Δ ECB có:

ABC = BCE (vì AB // EC, ABC và BCE là 2 góc so le trong)

BC là cạnh chung

ACB = EBC (vì AC // BE; ACB và EBC là 2 góc so le trong)

Do đó, Δ ABC = Δ ECB (g.c.g) (2)

Từ (1) và (2) => Δ CEF = Δ ECB hay Δ FEC = Δ BCE (đpcm)

d) Vì Δ ABC = ECB (câu c) nên AC = BE (2 cạnh tương ứng)

Xét Δ ABC và Δ BDE có:

AB = BD (gt)

BAC = DBE (vì AC // BE, BAC và DBE là 2 góc đồng vị)

AC = BE (cmt)

Do đó, Δ ABC = Δ BDE (c.g.c)

Mà Δ ABC = Δ ECB (câu b) nên Δ BDE = Δ ECB

=> BED = EBC (2 góc tương ứng)

Mà BED và EBC là 2 góc so le trong nên BC // DE (*)

Vì Δ ECB = Δ CEF (câu c) nên BCE = FEC (2 góc tương ứng)

Mà BCE và FEC là 2 góc so le trong nên BC // EF (**)

TỪ (*) và (**) => DE trùng với EF hay 3 điểm D, E, F thẳng hàng (đpcm)

21 tháng 11 2016

Sao bạn vẽ đc hình vậy ?lolang

22 tháng 7 2021

1.

a. Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

\(BC^2=10^2=100\)

 \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\) \(\Rightarrow\Delta\)ABC vuông tại A

b. \(\Delta\)ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có:

AB.AC = AH.BC

hay 6.8 = AH.10

=> AH = \(\dfrac{6.8}{10}=4.8\)

 

14 tháng 10 2020

bải nầy dễ mà

14 tháng 10 2020

áp dụng định lí Py ta go bạn nhé

21 tháng 12 2021

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

15 tháng 2 2022

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)

nên ΔABC vuông tại B

b: XétΔABC có BC<AB<AC

nên \(\widehat{A}< \widehat{C}< \widehat{B}\)