K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

Vì thìa gõ vào vào cốc thủy tinh làm cốc thủy tinh giao động, phát ra âm thanh.

 

19 tháng 11 2016

Khi gõ thìa vào thành cốc thì thành cốc dao dao động phát ra âm

 

26 tháng 5 2017

Khi dõ vào thành cốc thủy tinh mỏng, nó sẽ dao động và phát ra âm thanh

18 tháng 1 2017

a, dùng thìa gõ vào thành của 1 cái cốc thủy tinh. Dùng dìu gõ vào mặt trống.

b, chịu

10 tháng 1 2017

Câu 1:

-Khi ta gõ mạnh vào âm thoa hoặc mặt trống thì biên độ dao động của âm thoa hoặc mặt trống lớn hơn mà khi biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng lớn nên khi ta gõ mạnh vào âm thoa hoặc mặt trống thì âm thanh phát ra lớn hơn.

Câu 2:

-Khi cho nước vào nhiều chai thủy tinh có mực nước giống nhau thì khi dùng búa cao su gõ vào các chai thì âm thanh trong chai giống nhau vì mực nước giống nhau khiến cho âm phát ra giống nhau.

22 tháng 11 2016

1. Vì khi gõ mạnh vào mặt trong thì năng lượng âm sẽ lớn, do đó âm thanh phát ra lớn hơn.

2. Âm thành phát ra không giống nhau vì mực nước trong các chai là khác nhau.

12 tháng 12 2016

Giải thích:

Khi ta gõ vào mặt bàn, ta nghe được âm phát ra vì mặt bàn dao động phát ra âm.

Chúc bạn học tốt!

-Calen-

12 tháng 12 2016

Khi gõ vào mặt bàn, thì mặt bàn dao động->nghe đc âm phát ra

 

18 tháng 1 2017

khi thùng rỗng thì âm to hơn

18 tháng 6 2016

vì thủy tinh là 1 chất dẫn nhiệt kém.
khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, lớp thủy tinh bên trong đã nóng lên và bắt đầu nở ra, trong khi đó lớp thủy tinh bên ngoài chưa nóng lên và chưa nở ra. Vậy nên lớp thủy tinh bên trong nở ra làm vỡ cốc
với cốc mỏng thì sự dẫn nhiệt dễ dàng hơn nên khó vỡ hơn

18 tháng 6 2016

Vì:

- Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì phần bên trong sẽ bị gián nở ra trong khi phàn bên ngoài nhận được nhiệt ít hơn. Hai bên chống đẩy nhau làm cốc bị vỡ.

- Cốc thủy tinh mỏng dẫn nhiệt dễ dàng hơn nên khó vỡ hơn.

Mk làm thế cũng kchắc có đúng đâu.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!haha

30 tháng 4 2016

Câu hỏi của Edogawa Conan - Học và thi online với HOC24 eoeo

tham khảo haha

chtt nhiều lắm ok

30 tháng 4 2016

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ 
 

6 tháng 5 2021

1. Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

6 tháng 5 2021

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

14 tháng 12 2016

+ 1 âm ta nghe dc theo đuong truyền trong không khí

+ 1 âm ta nghe dc truyền theo chất rắn( kim loại)

14 tháng 12 2016

Khi gõ mạnh vào 1 đầu thanh kim loại khá dài thì âm do thanh kim loại phát ra đã truyền qua 2 môi trường: chất rắn (thanh kim loại) và chất khí (không khí xung quanh) đến tai ta. Nhưng vì âm truyền trong môi trường chất rắn tốt hơn âm truyền trong môi trường chất khí nên ta nghe được âm truyền qua thanh kim loại đến tai trước khi nghe được âm truyền qua không khí xung quanh đến tai. Do vậy, ta nghe được 2 âm