1.Tìm N \(\in\)Z để 2n2+3n+3\(⋮\)2n-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
2n^2+5n-1 chia hết cho 2n-1
=>2n^2-n+6n-3+2 chia hết cho 2n-1
=>2n-1 thuộc {1;-1;2;-2}
mà n nguyên
nên n=1 hoặc n=0
2:
a: A=n(n+1)(n+2)
Vì n;n+1;n+2 là 3 số liên tiếp
nên A=n(n+1)(n+2) chia hết cho 3!=6
b: B=(2n-1)[(2n-1)^2-1]
=(2n-1)(2n-2)*2n
=4n(n-1)(2n-1)
Vì n;n-1 là hai số nguyên liên tiếp
nên n(n-1) chia hết cho 2
=>B chia hết cho 8
c: C=n^2+14n+49-n^2+10n-25=24n+24=24(n+1) chia hết cho 24
Cách 1: Thực hiện phép chia 2n2 – n + 2 cho 2n + 1 ta có:
2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1
⇔ 3 ⋮ (2n + 1) hay (2n + 1) ∈ Ư(3)
⇔ 2n + 1 ∈ {±1; ±3}
+ 2n + 1 = 1 ⇔ 2n = 0 ⇔ n = 0
+ 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1
+ 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n = 1
+ 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2.
Vậy n ∈ {-2; -1; 0; 1.}
Cách 2:
Ta có:
2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1
⇔ 2n + 1 ∈ Ư(3) = {±1; ± 3}.
+ 2n + 1 = 1 ⇔ 2n = 0 ⇔ n = 0
+ 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1
+ 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n = 1
+ 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2.
Vậy n ∈ {-2; -1; 0; 1.}
Chú ý: Đa thức A chia hết cho đa thức B khi phần dư của phép chia bằng 0.
Thực hiện phép chia 2n2 – n + 2 cho 2n + 1 ta có:
2n^2 - n + 2 2n + 1 n - 1 _ 2n^2 + n -2n + 2 _ -2n - 1 3
2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1
<=> 3 \(⋮\)( 2n + 1 ) hay ( 2n + 1 ) \(\in\) Ư(3)
<=> 2n + 1 \(\in\) {\(\pm\)1; \(\pm\)3 }
+ 2n + 1 = 1 <=> 2n = 0 <=> n = 0
+ 2n + 1 = -1 <=> 2n = -2 <=> n = -1
+ 2n + 1 = 3 <=> 2n = 2 <=> n = 1
+ 2n + 1 = -3 <=> 2n = -4 <=> n = -2.
Vậy n \(\in\) { -2 ; -1 ; 0 ; 1 }
a, \(A=\dfrac{5n-4-4n+5}{n-3}=\dfrac{n+1}{n-3}=\dfrac{n-3+4}{n-3}=1+\dfrac{4}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 4 | 2 | 5 | 1 | 7 | -1 |
a.\(A=\dfrac{2n+1}{n-3}+\dfrac{3n-5}{n-3}-\dfrac{4n-5}{n-3}\)
\(A=\dfrac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}\)
\(A=\dfrac{n+1}{n-3}\)
\(A=\dfrac{n-3}{n-3}+\dfrac{4}{n-3}\)
\(A=1+\dfrac{4}{n-3}\)
Để A nguyên thì \(\dfrac{4}{n-3}\in Z\) hay \(n-3\in U\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n-3=1 --> n=4
n-3=-1 --> n=2
n-3=2 --> n=5
n-3=-2 --> n=1
n-3=4 --> n=7
n-3=-4 --> n=-1
Vậy \(n=\left\{4;2;5;7;1;-1\right\}\) thì A nhận giá trị nguyên
b.hemm bt lèm:vv
Xét 2n^2 +3n+3
= 2n^2 -n + 4n-2+5
= n.(2n-1)+2(2n-1)+5
= (2n-1).(n+2) + 5
để (2n-1).(n+2) + 5 chia hết cho 2n + 1 mà (2n-1).(n+2) chia hết cho 2n + 1
=> 5 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1 thuộc ước 5={ +-1,+-5}
=> n thuộc { 0;1;-2;3}
a)
ĐKXĐ: \(n\ne1\)
Để A là số nguyên thì \(7⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
b) ĐKXĐ: \(n\ne-2\)
Để B là số nguyên thì \(n-3⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2-5⋮n+2\)
mà \(n+2⋮n+2\)
nên \(-5⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)(thỏa ĐK)
Vậy: \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
c) ĐKXĐ: \(n\ne-1\)
Để C là số nguyên thì \(3n-1⋮2n+2\)
\(\Leftrightarrow6n-2⋮2n+2\)
\(\Leftrightarrow6n+6-8⋮2n+2\)
mà \(6n+6⋮2n+2\)
nên \(-8⋮2n+2\)
\(\Leftrightarrow2n+2\inƯ\left(-8\right)\)
\(\Leftrightarrow2n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{\dfrac{-1}{2};\dfrac{-3}{2};0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
2n2 + 3n + 3 | 2n-1
- 2n2 - n | n + 2
0 + 4n +3
- + 4n -2
+ 5
Để phép chia tren là phép chia hết thì :
\(5⋮2n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
+ ) 2n - 1 = 1
2n = 2
n = 1
+ ) 2n - 1 = -1
2n = 0
n = 0
+ ) 2n - 1 = 5
2n = 6
n = 3
+ ) 2n - 1 = -5
2n = -4
n = -2
Vậy x \(\in\) { -2;3 ;1 ; 0 }