K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

Trong kế hoạch "Tiên phát chế nhân", Lý Thường Kiệt cùng với Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân, chia làm hai đường thuỷ, bộ tấn công sang đất Tống. Quân bộ do các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào Ung Châu, góp phần làm nên thắng lợi. - Các dân (ộc thiểu số còn nỗ lực góp phần làm nên chiến thắng trên sông Như Nguyệt - trận đánh quyết định thắng lợi cho quân dân ta, đánh tan âm mưu xâm lược của quân Tống.
 

13 tháng 11 2016
Các dân tộc ít người thường ở vùng núi, vùng biên giới nên khi quân Tống sang chúng ta tập hợp thành đội có tù trưởng chỉ huy, sẽ làm chậm lại tiến độ của quân giặc để triều đình có thời gian chuẩn bị.(Các dân tộc thiểu số còn nỗ lực góp phần làm nên chiến thắng trên sông Như Nguyệt). 
28 tháng 12 2020
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ. - Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch. 
28 tháng 12 2020

Cảm ơn bn nhìu😚😚😚😚

20 tháng 3 2018

- Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược, các dân tộc ít người đã đóng góp một phần quan trọng trong cuộc tiến công để tự vệ của nhà Lý.

    - Quân bộ do các tù trưởng như Thâm Cảnh Phúc, Tông Đàn chỉ huy dân binh miền núi đánh châu Ung (Quảng Tây – Trung Quốc) .

    - Khi kháng chiến bùng nổ, các tù trưởng dân tộc ít người đã tập trung lực lượng cho quân mai phục những vị trí chiến lược gần biên giới Việt – Tống.

    - Các dân tộc ít người đã đoàn kết chiến đấu dũng cảm kiên cường dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt góp phần đánh bại kẻ thù xâm lược.

23 tháng 12 2022

* Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077):

+ Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ. 

+ Nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

+ Là người chỉ huy cuộc kháng chiến, giữ chức vụ chủ chốt trong quân đội 

+ Đưa ra đường lối kháng chiến đúng đắn, dẹp tan quân Tống

2 tháng 4 2017

Các dân tộc ít người thường ở vùng núi, vùng biên giới nên khi quân Tống sang nước ta các dân tộc hợp thành đội có tù trưởng chỉ huy

-> sẽ làm số quân Tống mài mòn, làm chậm tiến độ của quân giặc để cho quân triều đình có thời gian chuẩn bị,...

31 tháng 3 2017

Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống : - Trong kế hoạch "Tiên phát chế nhân", Lý Thường Kiệt cùng với Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân, chia làm hai đường thuỷ, bộ tấn công sang đất Tống. Quân bộ do các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào Ung Châu, góp phần làm nên thắng lợi. - Các dân (ộc thiểu số còn nỗ lực góp phần làm nên chiến thắng trên sông Như Nguyệt - trận đánh quyết định thắng lợi cho quân dân ta, đánh tan âm mưu xâm lược của quân Tống.

24 tháng 2 2023

Tham khảo

Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077):

+ Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

+ Nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

+ Là người chỉ huy cuộc kháng chiến, giữ chức vụ chủ chốt trong quân đội

+ Đưa ra đường lối kháng chiến đúng đắn, dẹp tan quân Tống

15 tháng 3 2023

đánh giá nx

 

23 tháng 12 2022

* Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077):

+ Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ. 

+ Nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

+ Là người chỉ huy cuộc kháng chiến, giữ chức vụ chủ chốt trong quân đội 

+ Đưa ra đường lối kháng chiến đúng đắn, dẹp tan quân Tống

4 tháng 8 2018

Lời giải:

Nhờ chính sách “nhu viễn”, nhà Lý đã thắt chặt được mối quan hệ với đồng bào dân tộc thiểu số ở phía Bắc, biến họ trở thành một trong những lực lượng xung kích trong cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược (1075-1077)

- Tôn Đản (Tông Đản) là người thuộc châu Quảng Nguyên (Cao Bằng). Cha của ông là châu mục châu Quảng Nguyên.

- Thân Cảnh Phúc biệt danh Phò mã áo Chàm là tù trưởng động Giáp châu Lạng tức Châu Quang Lang (Lạng Sơn). Năm 1066, Thân Cảnh Phúc được vua Lý Thánh Tông gả con gái là công chúa Thiên Thành và cho làm phò mã, được phong làm Châu mục Lạng Châu.

Trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075, Thân Cảnh Phúc và Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào Ung Châu- một trong số những căn cứ của quân Tống chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.

Đáp án cần chọn là: B

1 tháng 11 2018

- Các tù trưởng có đóng góp to lớn trong viêc chỉ huy các đạo quân

- Các dân binh miền núi đã giúp tiêu diệt Châu Ung, căn cứ tập kết quân của giặc, phá hủy các kho tàng

- Trong kế hoạch "Tiên phát chế nhân", Lý Thường Kiệt cùng với Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân, chia làm hai đường thuỷ, bộ tấn công sang đất Tống. Quân bộ do các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào Ung Châu, góp phần làm nên thắng lợi.

- Các dân (ộc thiểu số còn nỗ lực góp phần làm nên chiến thắng trên sông Như Nguyệt - trận đánh quyết định thắng lợi cho quân dân ta, đánh tan âm mưu xâm lược của quân Tống.

Học tốt!!!

5 tháng 12 2016

Lý Thường Kiệt đã điều khiển lực lượng và huy động :

- Cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm

- Các tù trưởng được phong chức tước cao , mộ thiên binh đánh trả các cuộc phá quấy .

- Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại các ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa

+) Những việc làm của Lý Thường Kiệt đã phá vỡ âm mưu thâm độc của nhà Tống trong việc phá vỡ khối đoàn kế của các dân tộc ta và cũng làm thất bại âm mưu nhằm làm suy giảm lực lượng của nhà Lý .

Em có nhận xét là : Lý Thường Kiệt rất dũng cảm và không ngừng hoạt động .