K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

Giao tiếp có văn hóa giúp cho:

- Kĩ năng giao tiếp của con người được nâng cao.

- Làm lành mạnh cac mối quan hệ xã hội.

 

13 tháng 11 2016

hoạt động rất thường xuyên hằng ngày của con người trong bất cứ môi trường nào dù trong cuộc sống hàng ngày hay trong công việc của bạn thì kỹ năng giao tiếp là rất quan trọng nó giúp chúng ta hiểu nhau và gắn kết với nhau hơn. Vì thế Giao tiếp có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người.

13 tháng 1 2017

Câu 2: Mục đích học tập của em là:

- Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

- Làm cho thầy cô vui lòng.

- Bù đắp công ơn của cha mẹ.

- Trở thành người có ích cho đất nước, xã hội.

- Hoàn thiện bản thân.

+ Tác dụng của môn Toán: - Giups em tính toán nhanh hơn.

Hiểu thêm về nhiều định lí trong các bài toán.

- Hiểu thêm nhiều điều về xây dựng nhà ở, công trình.

+ Tác dụng của môn Văn:

- Học văn để trở thành người tốt, có ích cho xã hội.

- Học văn hiểu thêm nhiều điều về cuộc sống.

- Nâng cao phẩm giá, đạo đức của con người.

- Giup bản thân tự tin hơn trong giao tiếp.

11 tháng 5 2022

trả lời giúp đi ạ

 

11 tháng 5 2022

Tham khảo

 

Biểu hiện:

-Chào hỏi khi gặp người lớn tuổi hơn mình cho dù là bất cứ ai.

-Xưng hô, nói chuyện với người lớn phải thật lễ phép.

-Gọi dạ - bảo vâng.

-Đi đường phải ăn mặc thật lịch thiệp.

ý nhĩa:

-Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp giữa người với người

-Làm cho mọi người cảm thấy dễ chịu, giúp cho các cá nhân dễ dàng hòa hợp hơn, cộng tác với mọi người dễ dàng hơn.

 

- Theo em ,việc tiếp xúc với nhiều nền văn hóa dân tộc khác không làm mai một nền văn hóa truyền thống của dân tộc ta

- Vì: Mỗi dân tộc muốn phát triển thì phải có sự giao lưu với các dân tộc khác, với các nền văn hóa khác

Trong quá trình giao lưu đó ,dân tộc nào cũng cần tiếp thu được tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác mà vẫn giữ được bản sắc riêng của mình . Đó chính là yếu tố làm nên cái riêng , cái bản sắc của dân tộc

Nếu không biết kế thừa , giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc thì mỗi dân tộc có thể bị đáng mất

18 tháng 12 2024

khó quá ko biêt trả lời á sry bạn nhiều nha

9 tháng 1

Chịu

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc lại những văn bản thông tin đã học.

- Chú ý những phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản.

Lời giải chi tiết:

- Việc sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong một văn bản thông tin giúp cụ thể hóa những lời thuyết minh trong văn bản. Từ đó, người đọc sẽ tiếp nhận thông tin một cách dễ dàng, đầy đủ và đúng đắn nhất.

- Bằng chứng:

     Trong văn bản Đàn ghi-ta lõm trong dàn nhạc cải lương, tác giả sử dụng ba hình ảnh minh họa (Hình 1: Cầm đàn ghi-ta thường và cầm đàn ghi-ta phím lõm; Hình 2: Các nhạc cụ phổ biến trong dàn nhạc cải lương; Hình 3: Đàn ghi-ta phím lõm trên sân khấu cải lương) để giúp người đọc hình dung ra hình dáng của cây đàn và môi trường sử dụng của loại đàn này.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 11 2023

- Góp phần truyền tải thông tin, giúp nội dung của văn bản thông tin rõ nét và có sức thuyết phục hơn

 Ví dụ: Trong văn bản thông tin :’’Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống’’người viết đã đưa ra hình ảnh một góc của phòng trưng bày giúp người đọc thêm tin tưởng rằng đúng là nhà hát đã có thêm phòng truyền thống để trưng bà

Đã từ lâu, an toàn giao thông là một vấn đề nhức nhối của toàn xã hội. Những năm gần đây số tai nạn giao thông đã xãy ra càng nhiều, tỉ lệ tử vong tăng rất nhanh. Vậy chúng ta, nhất là những người trẻ có suy nghỉ và hành động như thế nào để góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông? Do đó chúng ta phải cần xây dựng văn hóa giao thông.

Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội hiện nay ta thấy rằng các phương tiện giao thông ngày càng hiện đại, số lượng ngày càng tăng. Bây giờ 16 tuổi đã được chạy xe đạp điện, xe máy điện. Các bạn thân mến, xe đạp điện và xe máy điện rất có ít cho học sinh, sinh viên vì các lợi ít như: không cần nhiên liệu, không tốn sức đạp,... Đặc biệt xe đạp điện làm giảm thiểu tai nạn giao thông, cho học sinh, sinh viên yên tâm hơn khi đi bằng xe đạp điện, xe máy điện. Ngoài việc chấp hành những quy định giao thông đường bộ thì người tham gia giao thông phải có văn hóa giao thông cần biết thể hiện sự tôn trọng, nhường nhịn những đối tượng tham gia giao thông như trẻ em, người lớn tuổi, phụ nữ mang thai và những người tàn tật biết giúp đỡ những người bị nạn, người gặp rủi ro trên đường. Bên cạnh đó người có văn hóa giao thông là người biết tỏ thái độ lên án với những hành vi thiếu văn hóa của người tham gia giao thông như: không đội nón bảo hiểm, đua xe, gây tai nạn rồi bỏ trốn,... Có rất nhiều tiêu chí để đánh giá về văn hóa giao thông mà chúng ta vừa kể trên, văn hóa giao thông còn thể hiện được sự hiểu biết sâu rộng về những thông tin cần thiết liên quan đến các cơ quan chức năng để kịp thời ứng phó trợ giúp khi có rủi ro tai nạn xãy ra như số điện thoại bệnh viện, dịch vụ cứu thương... đó chính là sự hợp tác điều kiện hổ trợ lực lượng chức năng hoàn thành nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát, xử lí trật tự an toàn giao thông, khi cần thiết, ngoài ra nét văn hóa đó còn thể hiện ở trang phục quần áo gọn gàng, tiện lợi khi tham gia giao thông.

Không đội mũ bảo hiểm, không giấy tờ xe, lạng lách, phóng nhanh, đua xe,... đây là những hành vi thiếu văn hóa trong quá trình tham gia giao thông đường bộ. Tất cả các điều này đều đáng lo ngại cho tính mạng của các bạn học sinh và đây cũng là điểm đáng báo động cho các nhà trường quản lí giáo dục học sinh nói riêng và toàn xã hội nói chung.

Từ những yếu tố trên tôi thấy rằng nhà trường có vai trò rất lớn trong việc giáo dục tuyên truyền cho học sinh những kiến thức cơ bản về luật giao thông để họ ý thức tham gia giao thông để góp phần cải thiện được tình trạng vi phạm giao thông như hiện nay. Xây dựng văn hóa giao thông cũng chính là cho học sinh và các bậc phụ huynh có những nhận thức đúng đắng hơn về an toàn giao thông.

Biết được bao cái chết thương tâm của những người vô tội và biết bao những con người còn sống mà cơ thể không lành lặn chỉ vì những tai nạn giao thông. Nguyên nhân do đâu thì có lẽ ai cũng biết tuy nhiên để giảm thiểu tình trạng này thì mỗi chúng ta ai ai cũng có trách nhiệm bảo vệ mình trước khi người khác bảo vệ, đây là vấn đề liên quan đến tính mạng con người. Chính vì thế mà trách nhiệm không phải của riêng ai mà là của tất cả mọi người, của toàn xã hội.

Là một học sinh mỗi người chúng ta cần phải xem xét lại toàn bộ những hành động của mình khi tham gia giao thông tự giác học luật và thực hiện đúng quy tắc mỗi khi ra đường. Nhà trường và xã hội cần đặc mục tiêu sau đó áp dụng hướng dẫn học sinh và người dân của mình góp phần vào nếp sống an toàn giao thông tại địa phương mình. Hãy lên tiếng vì an toàn giao thông để đảm bảo sự an toàn của mình và những người xung quanh. Nếu làm được những viêc này sẽ góp phần lớn vào việc giảm thiểu tai nạn giao thông, một vấn nạn mà xã hội và đất nước đang cần sự giúp đỡ của chính những con người đang sống trên mảnh đất quê hương Việt Nam.

2 tháng 10 2018

ủ đề trọng tâm của tháng an toàn giao thông năm 2009 được Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia chọn là “tháng văn hóa giao thông”. Thực hiện chủ trương này vừa qua, Ban An toàn giao thông tỉnh Đồng Nai đã phối hợp các cấp, các ngành triển khai kế hoạch tuyên truyền mạnh mẽ đến mọi tầng lớp nhân dân về thực hiện nếp sống văn hóa đi đường. Tuy nhiên để xây dựng thành công nếp sống văn hóa giao thông (VHGT) cần xuất phát từ ý thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân khi tham gia giao thông.

Chủ đề trọng tâm của tháng an toàn giao thông năm 2009 được Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia chọn là “tháng văn hóa giao thông”. Thực hiện chủ trương này vừa qua, Ban An toàn giao thông tỉnh Đồng Nai đã phối hợp các cấp, các ngành triển khai kế hoạch tuyên truyền mạnh mẽ đến mọi tầng lớp nhân dân về thực hiện nếp sống văn hóa đi đường. Tuy nhiên để xây dựng thành công nếp sống văn hóa giao thông (VHGT) cần xuất phát từ ý thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân khi tham gia giao thông.

Những lúc tắc đường rất cần cách hành xử có văn hóa

Để xây dựng nếp ứng xử có văn hóa của mọi người khi tham gia giao thông, trước hết phải thống nhất với nhau nhận thức về VHGT. VHGT được hiểu là cách ứng xử có văn hóa của con người khi tham gia giao thông, được biểu hiện bằng hành vi xử sự đúng pháp luật, theo các chuẩn mực của xã hội về lẽ phải, về cái đẹp, cái thiện của người tham gia giao thông. Xây dựng VHGT nhằm tạo nên thói quen cư xử có văn hóa, đúng pháp luật và ý thức tự giác tuân thủ pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông như một chuẩn mực đạo đức truyền thống, biểu hiện văn minh, hiện đại của con người khi tham gia giao thông. VHGT là một bộ phận của văn hóa ứng xử của con người khi tham gia giao thông. Xác định người tham gia giao thông là chủ thể để xây dựng nếp sống văn hóa khi tham gia giao thông, do vậy cần tập trung xây dựng ý thức văn hóa ở mỗi người, trong mỗi gia đình, trong mỗi cơ quan, đơn vị, trường học và cộng đồng khi tham gia giao thông. Những đặc trưng của VHGT được thể hiện ở nhiều góc độ như:thông hiểu đầy đủ, đúng các quy định của pháp luật và tự giác chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông; không vi phạm các quy định về bảo đảm trật tự an toàn giao thông; Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng, tôn trọng, nhường nhịn và giúp đỡ người khác khi đi lại trên đường; Có thái độ ứng xử văn minh, lịch sự, chấp hành mọi chỉ dẫn của người thi hành nhiệm vụ; Xây dựng nếp sống VHGT nhằm giúp cho mọi người ý thức và trách nhiệm đúng khi tham gia giao thông, không chỉ vì lợi ích của bản thân mình mà còn phải đảm bảo an toàn cho những người khác.

Để xây dựng VHGT cho cả cộng đồng trước hết mỗi người cần nâng cao ý thức và thái độ khi tham gia giao thông. Biết từ tốn, bình tĩnh ưu tiên nhường nhịn cho người già, trẻ em; biết xin lỗi, cảm ơn khi có va quệt, biết đội mũ bảo hiểm cho mình và cho trẻ em khi tham gia giao thông. Khi đó VHGT của cả cộng đồng sẽ được nâng lên, TNGT và ùn tắc giao thông sẽ từng bước được đẩy lùi.

Hiện nay đâu đó vẫn còn tình trạng học sinh tan trường đi hàng hai, hàng ba thản nhiên trên đường phố; một số người tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm; hành vi vượt đèn đỏ, vừa đi xe vừa nghe điện thoại di động; hành vi uống rượu bia, phóng nhanh vượt ẩu; đi vào đường ngược chiều, đường cấm, bóp còi inh ỏi, các phương tiện tham gia giao thông trên đường mạnh ai nấy đi, không phân biệt làn đường, vạch phân làn; xe khách chở khách quá trọng tải, chạy quá tốc độ để tranh giành khách…Những hành vị này xét trên khía cạnh VHGT sẽ trở thành những hiện tượng lố bịch, lạc lõng và bị cộng đồng lên án.

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cuộc sống mới luôn đòi hỏi phải xây dựng nền văn hóa đạo đức Việt Nam mới ngang tầm với yêu cầu của cuộc cách mạng và hội nhập quốc tế. Mỗi người chúng ta phải nghiêm túc tự soi rọi bản thân trong cuộc sống hàng ngày, thường xuyên trao dồi, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vận dụng vào xây dựng nếp sống VHGT, góp phần đưa đất nước phát triển phồn vinh, bền vững, xây dựng con người Việt Nam luôn biết sống “mình vi mọi người và mọi người vì mình”.

kb nha

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

23 tháng 3 2023

– Tác động của giao lưu thương mại đến khu vực Đông Nam Á trong 10 thế kỉ đầu công nguyên:

+ Thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa Đông Nam Á với các nền văn hóa khác (đặc biệt là văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ…).

+ Tác động trực tiếp đến sự ra đời và phát triển của các vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X.

+ Nhiều khu vực của Đông Nam Á đã trở thành trung tâm buôn bán và trao đổi sản vật, hàng hóa nổi tiếng như Óc Eo (Phù Nam), Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a), Trà Kiệu (Champa)…

+ Các vương quốc Đông Nam Á đã đóng góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến đường biển kết nối Á – Âu.

8 tháng 1

vào chatGPT bạn