K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.

Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...
Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch)

@sen phùng

30 tháng 10 2021

a/.cách tính thời gian dương lịch là sự chuyển động của trái đất với mặt trời,trái đất quay 1 vòng quanh mặt trời thì tính là 1 năm.   Âm lịch là tính sự chuyển động của mặt trăng với trái đất,mặt trăng quay 1 vòng quanh trái đất tính là 1  tháng.Công lịch là tính theo trái đất quay quanh mặt trời là 1 vòng trái đất quay quanh mặt trời tính ra 1 năm và 1 năm có 365 ngày, một năm gồm 12 tháng mỗi tháng có 30 31 hoặc 29 ngày, 1 ngày có 24h.

30 tháng 8 2016
 

Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.

Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...
Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch).

 

10 tháng 9 2016

Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...
Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch).

 

19 tháng 4 2020

Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.

Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút,...

Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính: theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch).



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nguoi-xua-da-tinh-thoi-gian-nhu-the-nao-c81a14104.html#ixzz6KDPVtSRV

2 tháng 1

Câu 1: 

- Quan sát thời gian mọc, lặn; di chuyển của mặt trời, mặt trăng làm ra lịch.

+ Âm lịch: Theo sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất.

+ Dương lịch: Theo sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời.

- Dương lịch được hoàn chỉnh, gọi là công lịch.

- 1 thập kỉ = 10 năm.

- 1 thế kỉ = 100 năm.

- 1 thiên niên kỉ = 1000 năm.

- Ở Việt Nam, Công lịch được dùng chính thức trong các cơ quan và văn bản nhà nước, tuy nhiên, âm lịch vẫn được phổ biến rộng rãi trong nhân dân.

Câu 2:

- Đời sống vật chất

+ Người nguyên thủy đã biết mài đá, tạo ra nhiều loại công cụ khác nhau (rìu, bôn, chày, cuốc đá) và vũ khí (mũi tên, mũi lao).

+ Đồ gốm đã dần phổ biến với hoa văn trang trí phong phú.

+ Sống chủ yếu trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều lập bằng cỏ khô hay lá cây.

+ Nguồn thức ăn bao gồm cả những sản phẩm săn bắn, hái lượm và tự trồng trọt, chăn nuôi.

- Đời sống tinh thần

+ Trong các di chỉ, người ta tìm thấy nhiều viên đất nung có dùi lỗ và xâu thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, có thể xâu dây làm đồ trang sức, những bộ đàn đá, vòng tay,...

+ Hoa văn trên đồ gốm cũng dần mang tính chất nghệ thuật, trang trí.

+ Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có chôn theo công cụ và đồ trang sức.

 

2 tháng 1
  • Câu 1: Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng mà người xưa đã tính và làm ra lịch.
  • Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng.
  • Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút.
  • Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng.
  • Đối với người phương Đông: Cách tính thời gian dựa vào chu kỳ quay của mặt trăng quanh trái đất (cách tính âm lịch).
  • Câu 2 :

    Đời sống vật chất của người nguyên thủy ở Việt Nam:

    + Công cụ lao động: chủ yếu sử dụng nguyên liệu đá để chế tác công cụ lao động; ngoài đá, con người còn sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác, như: xương thú,… Tới thời kì đá mới, kĩ thuật chế tác công cụ lao động của con người ngày càng phát triển; con người bước đầu biết chế tác đồ gốm.

    + Cách thức lao động: từ chỗ lấy săn bắt – hái lượm làm nguồn sống chính (cư dân văn hóa Ngườm – Sơn Vi…), con người đã từng bước chuyển sang sang trồng trọt và chăn nuôi gia súc (nền nông nghiệp sơ khai đã bắt đầu từ thời văn hóa Hòa Bình).

    + Địa bàn cư trú: từ chỗ cư trú trong các hang động, mái đá ngoài trời, ven bờ sông, suối (cư dân văn hóa Ngườm – Sơn Vi…), tới thời kì đá mới, con người đã quần tụ nhau lại thành các thị tộc, bộ lạc, định cư ở những địa bàn cư trú ổn định và ngày càng mở rộng.

    - Đời sống tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam rất phong phú, đa dạng:

    + Hình thành những mầm mống của tôn giáo, tín ngưỡng.

    + Con người đã biết dùng đồ trang sức, như: vòng cổ và chuỗi hạt xương (bằng cách đem khoan lỗi rồi lấy dây xâu lại); vòng tay, hoa tai…

    + Con người biết chế tác các nhạc cụ từ xương thú hoặc đá

30 tháng 12 2021

 

Cách tính thời gian kết hợp giữa lịch âm và lịch dương.

2 tháng 1 2023

Có 2 loại lịch:

+ Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng.

+ Dương lịch: là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm; về sau, dương lịch đã được hoàn chỉnh và thống nhất để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là công lịch.

8 tháng 3 2022

Tham khảo: Câu đồng dao trên thể hiện cách tính lịch của người xưa theo âm lịch, tức là cách tính thời gian theo chu kì Mặt trăng quay xung quanh Trái Đất.

8 tháng 3 2022

Tham khảo

Dựa vào quan sát và tính toán, người xưa đã phát hiện quy luật di chuyển của Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời để tính thời gian làm ra lịch.

 Câu đồng dao "...Mười rằm trăng máu Mười sáu trăng treo..." thể hiện các tính thời gian của người xưa theo âm lịch .

12 tháng 10 2016

1:

Âm lịch: dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Dương lịch: dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.

2:

Phương Đông: Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ, Lưỡng Hà. Phương Tây: La Mã, Hi Lạp.

3:

Phương Đông: Biết làm lịch và dùng lịch âm, biết làm đồng hồ đo thời gian bằng ánh nắng mặt trời. Về chữ viết: sáng tạo ra chữ tượng hình, viết trên giấy pa-pi-rút, mai rùa, thẻ tre. Về toán học: phát minh ra phép đếm đến 10, các chữ số từ 1 đến 9, tính được số pi bằng 3,16. Về mặt kiến trúc có các công trình đồ sộ như: Vạn Lý Trường Thành (Trung Quốc), Kim Tự Tháp (Ai Cập),...

Phương Tây: Biết làm lịch, dùng lịch dương chính xác hơn, 1 năm có 365 ngày 6 giờ chia làm 12 tháng. Về chữ viết: sáng tạo ra hệ chữ cái abc có 26 chữ cái gọi là chữ la tinh. Các nghành khoa học phát triển cao, đặt làm nền móng cho các nghành khoa học sau này. Một số nhà khoa học nổi tiếng như: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít trong toán học, Ác-si-mét trong vật lí học, Pla-tôn, A-ri-xtốt trong triết học, Tu-xi-đít trong sử học. Kiến trúc điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng: tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ Mi lô