tinh số mol của,43g H2SO4
tinh khoi luong cua 2,8 lit khi CO2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam
V = 0,75.22,4 = 16,8 lít
Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023 =4,5165.1023 phân tử
b) X + O2 ---> CO2 + H2O
mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam
nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mX = 4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam
16,8lH2=> nH2=16,8/22,4=0,75mol
nO2=0,5mol
% số mol của H2=\(\frac{0,75}{0,75+0,5+0,25}.100=50\%\)
% số mol của O2=\(\frac{0,5}{1,5}.100=33.3\%\)
% số mol của CO2 =100-50-33,3=16,7%
ta có tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol
nên % thể tích giống số mol nha bạn
ta tính khối lượng H2=0,5.2=1g
khói lượng CO2=0,25.44=11g
=>% khối lượng của H2=\(\frac{1}{1+16+11}.100=3,6\%\)
=>% khối lượng của O2=\(\frac{16}{28}.100=57,1\%\)
=> =>% khối lượng của CO2=100-3,5-57,1=39,3%
Ta có:
\(M_{_{ }CO_2}\)=44(g/mol)
Áp dụng công thức:
\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}\)\(=0,5.44=22\left(g\right)\)
Khối lượng của 0,5 mol khí CO2 là :
mCO2 = 0,5 x 76 = 38 ( g )
Chỉ có Al phản ứng được với dd H2SO4 loãng thôi bạn nhé!
a) nH2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 (mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 3H2
(mol) 1/3<-- 0,5 <------------------1/6 <------ 0,5
=> mAl = 1/3 . 27 = 9 (g) => mCu = 12-9= 3g
Nồng độ mol H2SO4 là: Cm = n/v = 0,5 / 0,5 = 1M
b) Nồng độ mol dd thu được sau phản ứng (dd Al2(SO4)3) : Cm = n/v = 1/6 / 0,5 = 1/3 M
A+O2\(\rightarrow\)CO2+H2O nên trong A có C, H và có thể có thêm O
\(n_{O_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(m_{O_2}=0,15.32=4,8gam\)
-Áp dụng bảo toàn khối lượng:
\(m_{CO_2}+m_{H_2O}=m_A+m_{O_2}=2,5+4,8=7,3gam\)
-Ngoài ra \(m_{CO_2}-m_{H_2O}=3,7gam\)
-Gọi khối lượng CO2 là x, khối lượng H2O là y. Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=7,3\\x-y=3,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5,5\\y=1,8\end{matrix}\right.\)
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{5,5}{44}=0,125mol\rightarrow m_C=0,125.12=1,5gam\)
\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,8}{18}=0,2mol\rightarrow m_H=0,2gam\)
%C=\(\dfrac{1,5}{2,5}.100=60\%\)
%H=\(\dfrac{0,2}{2,5}.100=8\%\)
%O=100%-60%-8%=32%
- Ta có : \(V=130l=0,13m^3\)
\(D_\text{nước}=1000kg/m^3\)
- Khối lượng của \(130l\) nước là :
\(m=D.V=1000.0,13=130(kg)\)
3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)
nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)
nAgNO3=0,3(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)
=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3
theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)
=>mAgCl=43,05(g)
b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)
mHCl(dư)=3,65(g)
mHNO3=18,9(g)
=>C%dd HNO3=6,96(%)
C%dd HCl dư=1,344(%)
2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)
nH2=0,3(mol)
theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)
=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)
=>nCu=0,075(mol)
%mMg=60(%)
%mCu=40(%)
b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)
=>mdd HCl=100(g)
c) mH2=0,6(mol)
mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)
theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)
=>mMgCl2=28,5(g)
=>C%dd MgCl2=26,735(%)
a. \(m_{O_2}=0,5.32=16g\)
\(n_{CO_2}=\frac{1,5}{N}\)\(=2,5.10^{-24}mol\)
\(m_{CO_2}=2,5.10^{-24}.44=1,1.10^{-22}g\)
b. \(n_{CO_2}=4,48:22,4=0,2mol\)
\(m_{CO_2}=0,2.44=8,8g\)
\(n_{H_2}=33,6:22,4=1,5mol\)
\(m_{H_2}=1,5.2=3g\)
=> mCO2 = 0,125 . 44 = 5,5 (g)
a) MH2SO4 = 2 + 32 + 16.4 = 98 (g/mol)
=> nH2SO4 = m : M = 43 : 98 = 0,44 (mol)
b) nCO2 = 2,8 : 22,4 = 0,125 (mol)
MCO2 = 12 + 16.2 = 44 (g/mol)
=> mCO2 = 0,125 . 44 = 5,5 (g)