K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

Sắt nung với oxi, sau phản ứng khối lượng sắt sẽ tăng lên bạn nhé!!!

Vì áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có

mFe + mO2 = moxit sắt > mFe ban đầu

12 tháng 11 2016

tks

13 tháng 8 2019

Đáp án

Vì khi nugn thanh sắt thì sắt sẽ kết hợp với oxi tạo oxit sắt nên khối lượng tăng sau phản ứng.

11 tháng 9 2019

Mấy cái này bn lên mạng mà tìm, nó có hết á. Mấy câu bn đăg lên toàn là những câu có trên mạng. Sao ko tìm đi. lolang

Tham khảo:

Vì khi nung CaCO3, khí CO2 thoát ra nên khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng giảm. Phương trình hóa học :

CaCO3 CaO + CO2

Vì khi nugn thanh sắt thì sắt sẽ kết hợp với oxi tạo oxit sắt nên khối lượng tăng sau phản ứng.

11 tháng 9 2019

GP tới vs cj r!leu

1.cho 1,4g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Xác định nồng độ mol của chất tronh dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể2.nung hỗn hợp gồm 22.4 sắt và 8g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCL 1M phản ứng vừa đủ với A thu được...
Đọc tiếp

1.cho 1,4g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Xác định nồng độ mol của chất tronh dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

2.nung hỗn hợp gồm 22.4 sắt và 8g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCL 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B. Tính thể tích dung dịch HCL 1M đã tham gia phản ứng

3. Tính thể tích dd NaOH 2M để tác dụng hoàn toàn với 5,6list khí clo (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

4. Cho 52,2g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500ml dung dịch NaOH 3M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dd A. Giả thiết rằng thể tích dd sau phản ứng thay đổi ko đáng kể

4
10 tháng 7 2021

2.nung hỗn hợp gồm 22.4 sắt và 8g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCL 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B. Tính thể tích dung dịch HCL 1M đã tham gia phản ứng

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right);n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH  :   Fe   +   S -------to------> FeS

Theo đề: 0,4.......0,25 (mol)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\)=> Sau phản ứng Fe dư

=> \(n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)

Fe + 2HCl ------> FeCl2 + H2

FeS + 2HCl ------> FeCl2 + H2S

\(V_{HCl}=\dfrac{0,15.2+0,25.2}{1}=0,8\left(l\right)\)

 

 

10 tháng 7 2021

1.cho 1,4g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Xác định nồng độ mol của chất tronh dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

 PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

\(n_{Fe}=\dfrac{1,4}{56}=0,025\left(mol\right)\)

m ddCuSO4 = 1,12 . 100 = 112 (g) 

=> m CuSO4 = 10% . 112 = 11,2 (g)

=> \(n_{CuSO_4}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)\)

Theo PT, lập tỉ lệ  nFe : nCuSO4 \(\dfrac{0,025}{1}< \dfrac{0,07}{1}\) => CuSO4 dư sau phản ứng

\(CM_{CuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,07-0,025}{0,1}=0,45M\)

\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,025}{0,1}=0,25M\)

11 tháng 3 2021

a)

\(b)n_{Fe_3O_4} = \dfrac{6,96}{232} = 0,03(mol)\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ n_{Fe} = 3n_{Fe_3O_4} = 0,09(mol)\\ m_{Fe} = 0,09.56 = 5,04(gam)\\ c) n_{O_2} = 2n_{Fe_3O_4} = 0,06(mol)\\ V_{O_2} = 0,06.22,4 = 1,344(lít)\\ d) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,12(mol)\\ m_{KMnO_4} = 0,12.158 = 18,96(gam)\)

11 tháng 3 2021

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6.96}{232}=0.03\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_2O_3\)

\(0.09.....0.06.......0.03\)

\(m_{Fe}=0.09\cdot56=5.04\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0.06\cdot22.4=1.344\left(l\right)\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(0.12...............................................0.06\)

\(m_{KMnO_4}=0.12\cdot158=18.96\left(g\right)\)

21 tháng 3 2022

 n Fe3O4=\(\dfrac{13,92}{232}\)=0,06 mol

3Fe + 2O2 -to--> Fe3O4

0,18------0,12-------0,06

=>m Fe=0,18.56=10,08g

=>VO2=0,12.22,4=2,688l

2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

0,24-------------------------------------0,12

=>m KMnO4=0,24.158=37,92g

21 tháng 3 2022

nFe3O4 = 13,92  : 160= 0,087 (mol) 
pthh : 3Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
          0,087->0,058-->0,029 (mol) 
=> mFe = 0,029 . 56 = 1,624 (g) 
=> VO2 = 0,058 . 22,4 = 1,2992 (L) 
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2 
          0,116<------------------------------0,058 (mol) 
=> mKMnO4 = 0,116 . 158 = 18,328 (g)   

17 tháng 5 2021

\(n_{H_2SO_4}=0.5\cdot1=0.5\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(0.5......0.5.............0.5\)

\(m_{Fe}=0.5\cdot56=28\left(g\right)\)

\(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0.5}{0.5}=1\left(M\right)\)

17 tháng 5 2021

Bạn có thể làm rõ ý c hộ mình được không ạ? 

3 tháng 3 2022

nKMnO4 = 9,48/158 = 0,06 (mol)

PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (p/ư phân hủy)

nO2 = 0,06/2 = 0,03 (mol)

nFe = 11,2/56 = 0,2 (mol)

PTHH: 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4

LTL: 0,2/3 > 0,03/4 => Fe dư

 nFe3O4 = 0,03 : 2 = 0,015 (mol)

mFe3O4 = 0,015 . 232 = 3,48 (g)

23 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

13 tháng 3 2022

1) \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.0,1=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{3,94}{197}=0,02\left(mol\right)\)

TH1: Nếu kết tủa không bị hòa tan 

PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O

                              0,02<---0,02

=> nCO2 = 0,02 (mol)

\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{8+0,02.44-9,28}{32}=-0,0125\)  (vô lí)

TH2: Nếu kết tủa bị hòa tan một phần

PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O

              0,03---->0,03----->0,03

            BaCO3 + CO2 + H2O ---> Ba(HCO3)2

             0,01---->0,01

=> nCO2 = 0,04 (mol)

=> \(n_{FeCO_3}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{8+0,04.44-9,28}{32}=0,015\left(mol\right)\)

Gọi số mol FexOy trong A là a (mol)

Oxit sau pư là Fe2O3

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn Fe: 0,04 + ax = 0,05.2

=> ax = 0,06 (mol)

Bảo toàn O: 0,04.3 + ay + 0,015.2 = 0,05.3 + 0,04.2

=> ay = 0,08 (mol)

Xét \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{ax}{ay}=\dfrac{0,06}{0,08}=\dfrac{3}{4}\)

=> CTHH: Fe3O4

2)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{9,28-0,04.116}{232}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: FeCO3 + 2HCl --> FeCl2 + CO2 + H2O

             0,04-------------->0,04

             Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

              0,02--------------->0,02------>0,04

=> B chứa \(\left\{{}\begin{matrix}FeCl_2:0,06\left(mol\right)\\FeCl_3:0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: 2FeCl2 + Cl2 --> 2FeCl3

              0,04<--0,02---->0,04

=> nFeCl3(D) = 0,08 (mol)

             2FeCl3 + Cu --> 2FeCl2 + CuCl2

                0,08-->0,04

=> mCu = 0,04.64 = 2,56 (g)