K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

Biện pháp : Nói quá

Tác dụng : Nhấn mạnh là mình không bao giờ lấy ta

Đó vừa là câu hát , vừa có thể từ chối một cách khéo léo.

11 tháng 11 2016

Biện pháp "nói quá"

Công dụng : Làm cho câu nói thêm tính sinh động, gây ấn tượng với người đọc người nghe, ngụ ý khéo léo tinh tế

11 tháng 11 2016

tôi khong tốt bụng nên ko giúp

11 tháng 11 2016

biện pháp tu từ nói giảm nói tránh thay cho lời cự tuyệt không lấy chồng hoặc lấy vợ

12 tháng 11 2016

TRong 2 câu thơ: 'Khi nào cây cải làm đình

Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta"

Câu nói đã sử dụng biện pháp nói quá. Cây cải bé nhỏ sẽ chẳng bao giờ làm được cái đình vững trãi. Có bao giờ mà ghỗ lim lại làm làm ghém ăn cho được? Điều đó sẽ chẳng bao giờ có thể xảy ra. Vì vậy việc sử dụng biện pháp nói qua trong câu đã nhấn mạnh được duyên phận của hai người không thể đến với nhau, và không thể lấy nhau làm vợ chồng được.

12 tháng 11 2016

Nói qúa

Nhấn mạnh thời điểm gỗ lim đã đến lúc dung để làm ghém thì cũng là lúc mà mình lấy ta

16 tháng 10 2023

a, Bữa ăn hôm nay mẹ nấu không bằng hôm qua.

b, Thằng bé này tăng động dữ lắm.

c, Anh ấy chưa thật sự chăm chỉ làm việc.

d, Chiếc đầm này chưa thật sự ấn tượng với tôi.

11 tháng 3 2023

- Câu sử dụng biện pháp nói quá

1. Bạn Nam cao lớn như người khổng lồ.

2. Da bạn Mai trắng như tuyết.

3. Ngôi nhà to như cái cột đình.

- Câu dùng biện pháp nói giảm, nói tránh.

1. Các chiến sĩ đã hy sinh anh dũng ngoài chiến trường.

2. Bác Hùng đã từ trần vào chiều qua.

3. Cô ấy trông không được xinh lắm nhưng rất dễ thương.