biet rang kim loai natri chay trong khi oxi tao ra natri oxit
a/ lap phuong trinh hoa hoc cua phan ung
b/ tinh khoi luong khi oxi can dung khi co 9,2 g natri phan ung va thu duoc 12,4 g natri oxi
AI GIUP MK DC KO,NGAY MAI MK KIEM TRA RUI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
nFe = 11/56 (mol)
Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl
Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)
Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)
=> mNaCl = 22,98(g)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
nFe = 11/56 (mol)
Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl
Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)
Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)
=> mNaCl = 22,98(g)
\(n_{H_2}=\dfrac{30,24}{22,4}=1,35\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
a. \(m_{H_2}=1,35.2=2,7\left(g\right)\)
b. Theo PT ta có: \(n_{Na}=1,35.2=2,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SoNguyenTu_{Na}=2,7\times6.10^{23}=16,2.10^{23}\left(nguyentu\right)\\m_{Na}=2,7.23=62,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c. Theo PT ta có: \(n_{NaOH}=2.1,35=2,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SoPhanTu_{NaOH}=2,7.6.10^{23}=16,2.10^{23}\left(ptu\right)\\m_{NaOH}=2,7.40=108\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{14,8}{40}=0,37\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
a. Theo PT ta có: \(n_{Na}=n_{NaOH}=0,37\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow SoNguyenTu_{Na}=0,37\times6.10^{23}=2,22.10^{23}\left(nguyentu\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=0,37.23=8,51\left(g\right)\)
b/ Theo PT ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,37=0,185\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow SoPhanTu_{H_2}=0,185\times6.10^{23}=1,11\times6.10^{23}\left(phantu\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,185.2=0,37\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2}=0,185.22,4=4,144\left(l\right)\)
Ta có 1,2.1023 nguyên tử Natri, 1 mol =6.1023 nguyên tử nên ta có số mol của Natri là 1/5 mol=0,2 mol
Ta có PTHH như sau: 2Na+2H2O--->2NaOH+H2
theo PT: 2 2 2 1 (mol)
theo bài:0,2 0,2 0,2 0,1 (mol)
a, Số nguyên tử Na theo đề bài là 1,2.1023 nguyên tử
Số phân tử H2O tham gia là: 0,2.6.1023=1,2.1023 mol
b, mNaOH=0,2.41=8,2(g)
c, Khí sinh rta là H2: VH2=22,4.0,1=2,24(l)
\(n_{Na}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
a. Theo PT ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow SoPhanTu_{NaOH}=0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\left(phantu\right)\)
\(\Rightarrow SoPhanTu_{H_2}=0,1.6.10^{23}=0,6.10^{23}\left(phantu\right)\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Ag.
Theo đầu bài, ta có PT: 27x+108y = 12 (1)
nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6(mol)
a, Hiện tượng: - Al phản ứng với H2SO4 (loãng), Ag thì không.
- Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt khí.
PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\)(*)
b, Theo (*), ta có nAl = \(\dfrac{2}{3}\)nH2 = \(\dfrac{2}{3}\).0,6 = 0,4(mol) => x = 0,4
Theo (1) => 27.0,4+108y = 12 \(\Leftrightarrow\) y \(\approx\) 0,011 (2)
=> C% mAl = \(\dfrac{0,4.27}{12}\).100% = 90%
=> C% mAg = 100% - 90% = 10%
c, Theo (*), ta có nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol)
=> m dd H2SO4 7,35% = \(\dfrac{0,6.98.100\%}{7,35\%}\) = 800(g)
=> VH2SO4 7,35% = \(\dfrac{800}{1,025}\) \(\approx\)780,49(ml)
d, 2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2 \(\uparrow\)
Chất rắn sau phản ứng : Ag (không tan)
Từ (2) => m chất rắn = a = 0,011.108 = 1,188(g)
a) PTHH: \(4P+5O_2 \underrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
b) Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_P=0,4mol\\n_{O_2}=0,5mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_P=0,4\cdot31=12,4\left(g\right)\\V_{O_2}=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
4Na +O2 ----> 2Na2O
nNa = 9,2/23=0,4(mol)
nNa2O = 12,4/62=0,2(mol)
nO2 =1/4nNa =0,1(mol)
mO2 =0,1.32=3,2(g)
co dung k bn