Thế nào là nguồn sáng, góc phản xạ i', vật sáng. Cho ví dụ.
Giúp vs nha. mik k cho nha nha nha... mai mik kiểm tra 1 tiết rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5x -1 =4x -2
<=> 5x -1 -4x + 2 = 0
<=> x + 1 = 0
<=> x = -1
Vậy -1 là nghiệm của phương trình trên
* Với x=1 \(\Rightarrow\)pt có dạng; 5.1- 1 = 4.1 - 2
\(\Rightarrow\)4=2 (vô lý)
\(\Rightarrow\)x=1 không phải là nghiệm của pt
*Với x=-1\(\Rightarrow\)pt có dạng: 5.(-1) -1 = 4.(-1) -2
\(\Rightarrow\)-6 = -6( luôn đúng)
\(\Rightarrow\)x= -1 là nghiệm của pt
nói thật là bài tập này dễ trên cả dễ. à , nhớ kết bạn với mk nha
* Định luật truyền thẳng ánh sáng:Trong môi trường trong suốt và đồng tính,ánh truyền đi theo đường thẳng.
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trả lời:
Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
Chúc bạn KT tốt
Định luật truyền thẳng ánh sáng:Trong môi trường trong suốt và đồng tính,ánh truyền đi theo đường thẳng.
Định luật truyền thẳng của ánh sáng :
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng ở các câu sau:
Câu 1. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là
A. ca đong và bình chia độ.
B. bình tràn và bình chứa.
C. bình tràn và ca đong.
D. bình chứa và bình chia độ.
Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Câu 3: Giới hạn đo của bình chia độ là
A. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
B. giá trị lớn nhất ghi trên bình
C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.
D. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
Câu 4: Trên vỏ túi bột giặt có ghi 1kg số đó cho ta biết gì?
A. Thể tích của túi bột giặt
B. Sức nặng của tuí bột giặt
C. Chiều dài của túi bột giặt.
D. Khối lượng của bột giặt trong túi.
Câu 5: Đơn vị đo lực là
A. ki-lô-gam. B. mét. C. mi-li-lít. D. niu-tơn.
Câu 6: Trọng lực là
A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất
B. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.
C. lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
D. lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. TỰ LUẬN:
Câu 7(1,5đ):
a) Nêu các bước chính để đo độ dài?
b) Nêu cách đo bề dày của một tờ giấy?
Câu 8(1,25đ): Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ.
a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?
b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
Câu 9(2,5đ):
a) Nêu 1 ví dụ về tác dụng đẩy hoặc kéo của lực?
b) Nêu 1 ví dụ về tác dụng của lực làm cho vật chuyển động nhanh dần hoặc vật chuyển động chậm dần.
Câu 10(1,75đ): Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó?
Siêng năng kiên trì làm cho con người bản lĩnh hơn trong cuộc sống
Siêng năng và kiên trì giúp con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.
+ Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng.
+ Góc phản xạ i' = góc tới i, góc phản xạ i' được tạo bởi tia phản xạ và tia pháp tuyến.
+ Vật sáng gồm nguồn sáng và vật sáng.
_ VD: Mặt trời ( nguồn sáng ).
Con người ( hắt lại ánh sáng ).
Cây nến đang cháy ( nguồn sáng )
Con vật ( hắt lại ánh sáng ).
...................................
Nguồn sáng là những vật phát ra ánh sáng.
VD: Mặt Trời, Đom Đóm, Đèn Pin,...
Vật sáng là nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
VD: Mặt Trăng, Cái Bàn, Cái Ghế,...
góc phản xạ i' là góc tạo bởi tia sáng phản xạ và pháp tuyến , bằng góc tới i