Dot chay 48 luu huynh trong khi oxi Thu duoc 96g khi sunfuro. khoi luong oxi da tham gia phan ung
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n\(_S=\dfrac{16}{32}=0,5mol\)
n\(_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
nSO2<nSban đầu=>S dư,O2 hết
b)PTPU
S+O2->SO2
0,2...0,2...0,2(mol)
nO2=0,2mol
=>VO2=0,2.22,4=4,48g
a) PTHH: \(4P+5O_2 \underrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
b) Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_P=0,4mol\\n_{O_2}=0,5mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_P=0,4\cdot31=12,4\left(g\right)\\V_{O_2}=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)
=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
Câu 2:
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)
\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)
=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)
Đề bài khó đọc quá
Bài 1:
PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2
Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2
Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2
Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)
Ta tính SP theo chất thiếu.
Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2
Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2
Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít
VSO2=4,48 lít
Bài 2:
Ta có:
\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)
=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
3Fe+2O2--->Fe3O4
0,15-0,1------0,05 mol
nFe=8,4\56=0,15 mol
=>VO2=0,15.22,4=3,36 l
=>mFe3O4=0,05.232=11,6 g
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
a+b, \(n_{Fe\left(đb\right)}=\frac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_{2\left(đb\right)}}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
Theo PTHH: 3mol 2mol
\(\frac{n_{Fe\left(đb\right)}}{n_{Fe\left(PTHH\right)}}\) \(\frac{n_{O_{2\left(đb\right)}}}{n_{O_{2\left(PTHH\right)}}}\)
\(\Rightarrow\frac{0,4}{3}>\frac{0,2}{2}\)
⇒ O2 hết; Fe dư
Theo PTHH: \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{2}n_{O_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam
V = 0,75.22,4 = 16,8 lít
Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023 =4,5165.1023 phân tử
b) X + O2 ---> CO2 + H2O
mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam
nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mX = 4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mO2 = mSO2 - mS = 96 - 48 = 48 gam
Chúc bạn học tốt!!!
PTPƯ : S + O2 -> SO2
48 ? 96
ADĐLBTKL ta có:
mS + mO2 = mSO2
48 + mO2 = 96
=>mO2 = 96 - 48
= 48 g