K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

Quy ước gen: A thân cao, a thân thấp

Thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, suy ra:

  • Kiểu hình thân cao có kiểu gen: AA hoặc Aa
  • Kiểu hình thân thấp có kiểu gen aa

a. P thân cao x thân thấp => có hai trường hợp: AA x aa hoặc Aa x aa

Sơ đồ lai 1:

P: AA x aa

G: A a

F1: Aa (100% thân cao)

Sơ đồ lai 2:

P: Aa x aa

G: A, a a

F1: 1Aa: 1aa (50% thân cao: 50% thân thấp)

b. Nếu F1 thu được tỷ lệ 3 thân cao 1 thân thấp thì cả bố mẹ P phải có kiểu hình thân cao và kiểu gen dị hợp tử Aa.

Phép lai:

P: Aa x Aa

G: A, a A, a

F1: 1AA:2Aa:1aa (3 thân cao: 1 thân thấp)

8 tháng 11 2016

ai giúp với ạ mai e nộp rùi

18 tháng 11 2016

quy ước:

-A:quy định tính trạng thân cao

-a:quy định tính trạng thân thấp

a/

-cây thân cao có kiểu gen: AA hoặc Aa

-cây thân thấp có kiểu gen:aa

-sơ đồ 1:

P: AA x aa

GP:A a

F1: Aa

-sơ đồ 2:

P:Aa x aa

GP:A,a a

F1: 1Aa:1aa

b/

vì F1 thu được có tỉ lệ 3 thân cao:1 thân thấp nên P là phép lai giữa hai cá thể mang kiểu gen dị hợp:Aa

-sơ đồ lai:

P:Aa x Aa

GP:A,a A,a

TLKGF1:1AA:2Aa:1aa

TLKHF1:3 thân cao:1 thân thấp

7 tháng 11 2023

Quy ước Thân cao: A

               Thân thấp: a

a. Thân cao: AA;Aa

    Thân thấp: aa

b. Sơ đồ lai:

P: Thân cao AA   x   Thân thấp aa

F1:            Aa (100% cao)

Tỉ lệ kiểu hình F2? 

(Đề không cho F1 lai với gì mà sao ra F2 được?)

7 tháng 11 2023

Thường TV F1 là giao phấn, tự thụ phấn

19 tháng 11 2023

a)

+) Phép lai phân tích 

+)

Gọi cây cao có kiểu gen:A

Gọi cây thấp có kiểu gen:a

\(\Rightarrow\) Gen bố : Aa ( hoặc aa)

    Gen mẹ: aa ( hoặc Aa)

b) 

Sơ đồ lai:

\(P:\)                    \(Aa\)             x              \(aa\)

\(G_P:\)                  \(A,a\)            x              \(a\)

\(F_1:\)                       \(Aa,aa\)

Kiểu gen: 1Aa, 1 aa

Kiểu hình: 1 cao,1 thấp

14 tháng 10 2021

Theo đề bài, thân cao, chín sớm trội so với thân thấp, chín muộn.

- Ta quy ước sau: A- thân cao ; a- thân thấp

                              B- chín sớm, b- chín muộn

-  Khi cho lai lúa thân cao, chín sớm với lúa thân thấp, chín muộn được F1 toàn lúa thân thấp, chín muộn.

\(\Rightarrow\) P thuần chủng.

- Kiểu gen của P là:

+ Kiểu gen của lúa thân cao, chín sớm thuần chủng là: AABB

+ Kiểu gen của lúa thân thấp, chín muộn thuần chủng là: aabb.

- Ta có sơ đồ lai sau:

       P :       AABB x aabb

     Gp:       AB          ab

    F1:        AaBb ( 100% thân cao, chín sớm )

     F1 x F1:     AaBb x AaBb

    \(G_{F1}\) :          AB, Ab, aB, ab        AB, Ab, aB, ab

    F2:   1AABB: 2AABb: 2AaBB: 4AaBb: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB:                                 1aaBb:1aabb

\(\Rightarrow\) Tỉ lệ kiểu gen: 

1AABB: 2AABb: 2AaBB: 4AaBb: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 1aaBb:1aabb

Tỉ lệ kiểu hình:

9 cao, chín sớm: 3 cao, chín muộn: 3 thấp, chín sớm: 1 thấp, chín muộn.

 

19 tháng 9 2021

Vì ở cà chua thân cao là tính trạng trội hoàn toàn so với thân thấp

- quy ước gen : thân cao - A

                          thân thấp - a

a, Sơ đồ lai:

*P: AA ( thân cao) x AA( thân cao)

G: A                         A

F1: AA (100 % Thân cao)

* P: AA ( thân cao) x Aa( thân cao)

G: A                           A,a

F1: 1AA:1 AA

* P: Aa( thân cao) x Aa( thân cao)

G: A ,a                     A,a

F1:  1 AA:2Aa:1aa

        3 thân cao: 1 thân thấp

b, Sơ đồ lai:

*P: Aa ( thân cao) x aa( thân thấp)

G: A,a                      a

F1: 1Aa :1aa( 1 thân cao: 1 thân thấp)

*P: AA ( thân cao) x aa ( thân cao)

G: A                         a

F1: Aa ( 100% thân cao)

c, Sơ đồ lai:

P: aa( thân thấp) x aa ( thân thấp)

G: a                        a

F1:aa( 100% thân thấp)

 

31 tháng 10 2021

a) P: cao x thấp => F1: 100% cao

=> Ptc

Ta có SĐL:

P: AA(cao) x aa(thấp)

G: A            ,      a

F1: 100%Aa

b) F1xF1: Aa     x       Aa

G:       A, a                 A, a

F1:  1/4AA:2/4Aa:1/4aa

(3/4A_:1/4aa)

3 cao: 1 thấp

 

1 tháng 11 2021

a) P: cao x thấp => F1: 100% cao

=> Ptc

Ta có SĐL:

P: AA(cao) x aa(thấp)

G: A            ,      a

F1: 100%Aa

b) F1xF1: Aa     x       Aa

G:       A, a                 A, a

F1:  1/4AA:2/4Aa:1/4aa

(3/4A_:1/4aa)

3 cao: 1 thấp

Bài tập 2: Ở một loài thực vật, tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp. Đem cây thân cao thuần chủng lai với cây thân thấp thu được F1. Cho các cây F1 lai với nhau thu được F2a/ Hãy xác định kiểu gen và viết sơ đồ lai từ P đến F2?b/ Đem cây F1 lai với cây mang tính trang trội thì kết quả sẽ như thế nào?c/ Làm sao xác đinh được cá thể mang tính trạng trội ở F2 là thuần chủng? Hãy viết sơ đồ...
Đọc tiếp

Bài tập 2: Ở một loài thực vật, tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp. Đem cây thân cao thuần chủng lai với cây thân thấp thu được F1. Cho các cây F1 lai với nhau thu được F2

a/ Hãy xác định kiểu gen và viết sơ đồ lai từ P đến F2?

b/ Đem cây F1 lai với cây mang tính trang trội thì kết quả sẽ như thế nào?

c/ Làm sao xác đinh được cá thể mang tính trạng trội ở F2 là thuần chủng? Hãy viết sơ đồ lai chứng minh?

Bài tập 3: Ở bò tính trạng không có sừng trội hoàn toàn so với tính trạng sừng. Khi cho giao phối hai bò thuần chủng con có sừng với con không có sừng được F1. Tiếp tục cho F1 giao được F2.

a. Lập sơ đồ lai của P và F.

b. Cho F1 lai phân tích thì kết quả như thế nào?

Bài tập 4: Ở một loài thực vật, hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với hoa vàng. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa vàng được F1 rồi tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau.

a. Lập sơ đồ lai từ P đến F2.

b. Làm thế nào để biết được cây hoa đỏ ở F2 là thuần chủng hay không thuần chủng? Giải thích và lập sơ đồ minh hoạ

Cảm ơn <333

1
20 tháng 12 2021

3

Quy ước gen: A: Không có sừng

                      a: Có sừng

a)   

P:  aa (có sừng)    x     AA (Không có sừng)

Gp: a                            A

F1; Aa ( 100 phần trăm không có sừng)

F1 x F1:  Aa ( không sừng)      x       Aa (không sừng)

GF1:  A, a                                    A, a

F2: 1AA, 2Aa , 1aa

Kiểu hình : 3 không sừng, 1 có sừng

b) Lai phân tích

F1:  Aa (không sừng)     x       aa(có sừng)

GF1: A, a                                  a

F2: 1Aa , 1aa

Kiểu hình: 1 không sừng, 1 có sừng

4

+ Quy ước: A: hoa đỏ, a: hoa vàng

a. + Hoa đỏ có KG là AA hoặc Aa

+ Hoa vàng có KG là aa

+ P: hoa đỏ x hoa vàng

- TH1: AA x aa

F1: 100% Aa: 100% đỏ

F1 x F1: Aa x Aa

F2: KG: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 đỏ : 1 vàng

- TH2: Aa x aa

F1: 1Aa : 1aa

1 đỏ : 1 vàng

F1 x F1 (Aa : aa) (Aa : aa)

b. Các cây hoa đỏ ở F2 có KG là AA hoặc Aa

Để biết các cây hoa đỏ ở F2 có KG thuần chủng hay không ta thực hiện phép lai phân tích.

Phép lai phân tích là đem lai cây có KH trội chưa biết KG với cây có KH lặn (aa) nếu

+ Fa đồng tính 100% hoa đỏ  cây hoa đỏ ở F2 là thuần chủng (AA)

AA x aa  Fa: 100% Aa: hoa đỏ

+ Fa phân tính 1 đỏ : 1 vàng  cây hoa đỏ F2 không thuần chủng (Aa)

Aa x aa  Fa: 1Aa : 1aa (1 đỏ : 1 vàng)