Mô tả hoạt động sinh sản của giun dẹp, thủy tức, cây dương xỉ, con ếch và chim
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xem phim về sinh sản vô tính ở sinh vật
- xem phim về quá trình sinh sản vô tính ở trúng roi, trùng giày , giun dẹp, cây thuống bỏng , cây rau má ...
- học sinh thảo luận và mô tả quá trình sinh sản vô tính của các sinh vật dựa theo phim vừa xem
xem phim về sinh sản hữu tính ở sinh vật
- xem 1 đoạn phim về sự sinh sản hữu tính ở cá, éch , bò sát, chim , thú
- mô tả sự sinh sản của các sinh vật vừa xem. nhận xát đặc điểm sinh sản của mồi loài và sự tiến hóa của hình thức sinh sản
thảo luận và nêu vai trò của sinh sản đối với sinh vật và dối với con người
Giups mik vs ik
Tham khảo
Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:
- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.
- Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống.
- Có lớp vỏ cuticun.
Trong các đặc điểm trên thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn.
Tham khảo
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất
+ Hãy lấy 1 số ví dụ về sinh sản vô tính ở sinh vật mà em biết.
Cây rau má
Cây dương xỉ
Cây thuốc bỏng
Con muỗi
+ Vai trò của sinh sản vô tính ? Cho ví dụ.
- Đảm bảo cho số lượng loài sinh sản liên tục.
- Có thể sinh sản trong điều kiện khó khăn, không thuận lợi.
- Duy trì giống tốt cho loài.
+ Đặc điểm :
- Phân đôi : Từ một cá thể ban đầu sẽ phân đôi theo chiều dọc, tự cho ra hai cơ thể mới.
- Nảy chồi : Trên cơ thể mẹ, chồi tách ra khỏi cơ thể mẹ khi đủ chất dinh dưỡng.
- Tái sinh : Từ một cơ thể ban đầu, gặp tình huống bất lợi, bị phân cách ra làm hai thì chúng sẽ tự mọc ra cơ thể mới.
- Bào tử : Bào tử vỡ ra rơi xuống, gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm thành cây.
- Sinh dưỡng : Hình thành cá thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cây.
- Vòng đời giun đũa
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm, thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng (qua rau sống, quả tươi,...) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi, rồi trở lại ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy
a. tôm sông
b. thỏ và ếch đồng
c. thỏ
d. trùng roi -> thủy tức -> giun đất -> tôm sông -> cá chép -> ếch đồng -> chim bồ câu -> thỏ
e. Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật:
- Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.
- Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật, loài nào càng gần gốc thì xuất hiện càng sớm.
- Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
- Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
Tham Khảo:
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình....
- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...
- Ngành ruột khoang: thuỷ tức, sứa, hải quỳ...
- Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực...
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...
- Ngành chân khớp: tôm sông, châu chấu, nhện....
- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim...