K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

- Đưa lưỡi dao vào trong cơ thể trai , chú ý là ko quá sâu ( khoảng 1,5 cm )

- Dùng dao cắt cơ khép vỏ ở hai đầu , đừng cắt vào con trai nhé bạn

- Mở hai mảnh vỏ trai và bắt đầu quan sát

2 tháng 11 2016

thank

 

13 tháng 11 2018

-Đưa lưỡi dao vào trong cơ thể trai, chú ý không quá sâu (khoảng 1,5cm)
-Dùng dao cắt cơ khép vỏ ở hai đầu, đừng cắt vào con trai nhé bạn
-Mở hai mảnh vỏ trai và bắt đầu quan sát

13 tháng 11 2018

Cách mổ trai sông :

-Đưa lưỡi dao vào trong cơ thể trai, chú ý không quá sâu (khoảng 1,5cm)
-Dùng dao cắt cơ khép vỏ ở hai đầu, đừng cắt vào con trai nhé bạn
-Mở hai mảnh vỏ trai và bắt đầu quan sát.

5 tháng 12 2016

Bước 1: Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái)

Bước 2: Dùng kẹp nâng, dùng kéo cắt 2 đường AB và A’B’; đếngốc 2 mắt kép thì cắt đường BB’

Bước 3: Cắt hai đường AC và A’C’ xuống phía dưới

Bước 4: Đổ nước ngập cơ thể tôm

Bước 5: Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài
 

7 tháng 12 2016

B1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng hai đinh ghim.

B2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng và về phía đuôi.

B3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tác ruột khỏi thành cơ thể.

B4: Phanh thành cơ thể tới đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.

17 tháng 10 2019

Tùy vào kích thước của con giun thôi

Nếu con giun càng to thì mổ sẽ dễ hơn mấy con giun bé

Quan trọng là phải khéo tay

#Thật ra mik chưa đến tiết mổ giun nên chỉ đoán z thôi

cũng bình thường thôi bạn ạ, mặc dù mình chưa từng thử. :))

7 tháng 1 2017

1. Các bước mổ tôm sông:

- Dùng kẹp nâng và dùng kéo cắt theo đường chấm gạch.

- Khẽ gỡ một chân ngực và lá mang gốc.

- Dùng kính lúp quan sát lá mang ở gốc -> nhận biết các bộ phận.

2. Các bước mổ mực:

- Cố định mực trên khay mổ bằng ghim.

- Dùng đồ mổ mực như hình 20.6 sgk

11 tháng 10 2017

Cây lục bình .

11 tháng 10 2017
Cây lục bình
8 tháng 12 2021

Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

8 tháng 12 2021

Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

11 tháng 2 2016

Phân tích các phương án cho chuyến đi đầu tiên, ta sẽ thấy ở chuyến đầu, chỉ có ông bố đi với con chó sang sông là hợp lý (có thể là con trai và con gái cùng sang, nhưng sau đó thì sao? Ai về?). Và chuyến đi cuối cùng cũng là ông bố và con chó.

Từ phân tích ban đầu này, phân tích kỹ hơn, ta đưa ra lời giải sau (cột 1 là bờ bên này, cột 2 là trên thuyền, cột 3 là bờ bên kia, các chuyến lẻ là đi sang, các chuyến chẵn là đi về):

Bờ bên nàyTrên thuyềnBờ bên kia
Trai+Gái+2 chuột+2 thỏBố + chó —> 
Trai+Gái+2 chuột+2 thỏBốChó
Trai+Gái+2 chuột+1 thỏBố + thỏ —>Chó
Trai+Gái+2 chuột+1 thỏBố + chóThỏ
Trai+Bố+2 chuột+chóGái + thỏ —>Thỏ
Trai+Bố+2 chuột+chóGái2 Thỏ
Bố+2 chuột + chóTrai + Gái —>2 Thỏ
Bố+2 chuột + chóTrai2 Thỏ + Gái
Trai + 2 chuộtBố + chó —>2 Thỏ + Gái
Trai + 2 chuộtGái2 Thỏ + Bố + chó
2 chuộtGái + Trai —>2 Thỏ + Bố + chó
2 chuộtTrai2 Thỏ + Gái + Bố + chó
1 chuộtTrai + chuột —>2 Thỏ + Gái + Bố + chó
1 chuộtBố + chó2 Thỏ + Trai + Gái + 1 chuột
ChóBố + chuột —>2 Thỏ + Trai + Gái + 1 chuột
ChóBố2 Thỏ + Trai + Gái + 2 chuột
 Bố + Chó —>2 Thỏ + Trai + Gái + 2 chuột