K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

vì trên núi không khí loãng nên số lượng hồng cầu trong máu của người đó sẽ tăng lên để tăng cường hô hấp

bk từng .ấy mấy ^^

4 tháng 11 2016

- Nhịp thở nhanh hơn, tăng thông khí → có thể tăng thể tích phổi

- Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn máu → có thể tăng thể tích tâm thất

- Máu nhiều hồng cầu hơn

5 tháng 12 2023

Đáp án:

Thích ứng của cơ thể đối với việc thiếu O2 như thế nào. ( câu hỏi trên là thiếu O2 mạn tính )

1. Hô hấp và tuần hoàn tăng cường

Thiếu O2 -> tăng Hô hấp ( tần số và biên độ) -> kích thích các Receptor ở xoang ĐM Cảnh và Quai ĐM chủ ( ứ đọng CO2 nhiều cũng kích thích lên đây). Đồng thời Hô hấp tăng cường làm cho sức hút lồng ngực tăng lên -> máu về tim P tăng lên -> tim tăng hoạt động -> tim đập nhanh và mạnh hơn.

2. Thích ứng của hệ máu

- Có sự phân phối lại máu trong hệ tuần hoàn ( trung tâm hóa tuần hoàn)

- Sản xuất HC tăng lên, thiếu O2 -> kích thích tăng tiết Erythropoietin và tăng chức năng tạo HC ở tủy xương ( cơ chế feedback)

3. Thích ứng của tổ chức:

- CHuyển hóa vật chất lúc đầu tăng sau đó giảm

- Thân nhiệt giảm để giảm chuyển hóa, bớt tiêu thụ O2

4. Của Hệ TK và Nội Tiết

- Lúc đầu hưng phấn, sau đó dần dần ức chế

- Thiếu O2 nặng kéo dài có thể làm giảm HC P cao năng và ARN làm thiếu Nguyên liệu cho hoạt động của các TBTK. ( nguyên nhân cái chết thì thường ở đây trong những TH Cấp tính )

 

Giải thích các bước giải:

5 tháng 12 2023

Sao chép nha

 

27 tháng 11 2017

Thiếu O2 -> tăng Hô hấp ( tần số và biên độ) -> kích thích các Receptor ở xoang ĐM Cảnh và Quai ĐM chủ ( ứ đọng CO2 nhiều cũng kích thích lên đây). Đồng thời Hô hấp tăng cường làm cho sức hút lồng ngực tăng lên -> máu về tim P tăng lên -> tim tăng hoạt động -> tim đập nhanh và mạnh hơn.

27 tháng 11 2017

Thiếu O2 -> tăng Hô hấp ( tần số và biên độ) -> kích thích các Receptor ở xoang ĐM Cảnh và Quai ĐM chủ ( ứ đọng CO2 nhiều cũng kích thích lên đây). Đồng thời Hô hấp tăng cường làm cho sức hút lồng ngực tăng lên -> máu về tim P tăng lên -> tim tăng hoạt động -> tim đập nhanh và mạnh hơn.

15 tháng 6 2017

Đáp án B

(1). Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu chậm vì máu được đổ vào xoang cơ thể với thể tích lớn. à đúng

(2). Đối với các động vật có hô hấp bằng phổi, xuất hiện thêm 1 vòng tuần hoàn thứ hai để trao đổi khí với phổi. à đúng

(3). Ở côn trùng, máu tương tác trực tiếp với các lỗ khí để nhận O2 và đem phân phối khắp cơ thể nhờ Hemoglobin trong máu. à sai

(4). Nguyên nhân gây ra tính tự động ở tim người là sự có mặt của bó his và mạng puockinje phát ra xung điện cùng phối hợp hoạt động với nút xoang nhĩ và nút nhĩ thất. à sai.

20 tháng 3 2017

Đáp án B

(1). Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu chậm vì máu được đổ vào xoang cơ thể với thể tích lớn. à đúng

(2). Đối với các động vật có hô hấp bằng phổi, xuất hiện thêm 1 vòng tuần hoàn thứ hai để trao đổi khí với phổi. à đúng

(3). Ở côn trùng, máu tương tác trực tiếp với các lỗ khí để nhận O2 và đem phân phối khắp cơ thể nhờ Hemoglobin trong máu. à sai

(4). Nguyên nhân gây ra tính tự động ở tim người là sự có mặt của bó his và mạng puockinje phát ra xung điện cùng phối hợp hoạt động với nút xoang nhĩ và nút nhĩ thất. à sai.

28 tháng 8 2017

Đáp án A

(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.

(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.

(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)

(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng

6 tháng 3 2017

Đáp án A

(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.

(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.

(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)

(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng

11 tháng 10 2017

Đáp án A

(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.

(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.

(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)

(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng

6 tháng 12 2021

Câu 1

Số lượng hồng cầu trong máu người tăng cao vì:

-Càng lên cao không khí càng loãng, hàm lượng O2 trong không khí giảm, trong khi đó nhu cầu O2 của con người không đổi, lượng máu trong cơ thể cũng chỉ 4-5 l, chả sinh ra thêm, vậy con người ta sẽ bị thiếu O2 để hoạt động. Khi đó cơ thể khắc tự điều chỉnh bằng cách thận tiết ra hoocmon đi tới tủy đỏ của xương khiến tủy xương sinh nhiều hồng cầu.

Câu 2:

- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.

- Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.

=> Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp:

+) Trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào .

+) Còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Câu trả lời chỉ mang tính chất tham khảo ^ ^

6 tháng 12 2021

Tham khảo

Số lượng hồng cầu trong máu người này sẽ tăng cao vì: càng lên cao, không khí càng loãng, khả năng vận chuyển oxi của hồng cầu giảm, mà nhu cầu oxi của cơ thể không thay đổi. Do đó, thận tiết ra một loại hoocmon kích thích tủy xương tăng sản sinh hồng cầu để tăng cường quá trình vận chuyển oxi đáp ứng nhu cầu của cơ thể

13 tháng 5 2019

Câu trả lời đúng là: B – Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.