K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

GIÚP MÌNH VỚI ,MÌNH CẦN GẤP

26 tháng 3 2019

Đáp án A

15 tháng 3 2019

28 tháng 11 2019

*Độc giả tự vẽ hình, người giải ko biết cách đăng hình:))*

Gọi giao điểm của CO và BD là Z

Xét 2 tam giác vuông AOC và BOZ có:

OA=OB (O là trung điểm AB)

Góc AOC = góc BOZ (đối đỉnh)

Suy ra: tam giác AOC = tam giác BOZ (cgv-gn)

Do đó: AC=BZ và OC=OZ (các cặp cạnh tương ứng)

Vì OC=OZ nên O là trung điểm CZ => OD là đường trung tuyến tam giác DCZ (1)

Vì OD vuông góc OC nên OD là đường cao tam giác DCZ (2)

Từ (1) và (2) suy ra: tam giác DCZ cân tại D (có OD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến) => CD=DZ (3)

Mặt khác: DZ=BD+BZ

Mà: AC=BZ (cmt)

Nên: DZ=BD+AC (4)

Từ (3) và (4) suy ra: CD=BD+AC (đpcm)

22 tháng 9 2017

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Theo giả thiết ta có M và N là hai điểm di động lần lượt trên hai tia Ax và By sao cho AM + BN = MN.

a) Kéo dài MA một đoạn AP = BN, ta có MP = MN và OP = ON.

Do đó ΔOMP = ΔOMN (c.c.c)

⇒ OA = OH nên OH = a.

Ta suy ra HM = AM và HN = BN.

b) Gọi M’ là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (Bx’, By) ta có:

HK // MM’ với K ∈ NM’.

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Do đó đối với tam giác BNM’ đường thẳng BK là phân giác của góc (x'By) .

c) Gọi (β) là mặt phẳng (AB, BK). Vì HK // AB nên HK nằm trong mặt phẳng (β) và do đó H thuộc mặt phẳng (β). Trong mặt phẳng (β) ta có OH = a. Vậy điểm H luôn luôn nằm trên đường tròn cố định, đường kính AB và nằm trong mặt phẳng cố định (β) = (AB, BK)

12 tháng 3 2020

x C A O B K y D

Gọi K là giao điểm của CO và BD

Xét \(\Delta\)AOC và \(\Delta\)BOK có :

AO = BO(gt)

\(\widehat{OAC}=\widehat{OBK}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{O}\)chung

=> \(\Delta\)AOC = \(\Delta\)BOK(g.c.g)

=> OC = OK(hai cạnh tương ứng)

     AC = BK(hai cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta\)COD và \(\Delta\)KOD có :

CO = KO(gt)

\(\widehat{OCD}=\widehat{OKD}\left(=90^0\right)\)

OD cạnh chung

=> \(\Delta\)COD = \(\Delta\)KOD(c.g.c)

=> CD = KD(hai cạnh tương ứng)

Do đó : CD = DB + BK = DB + AC

1:Gọi giao của DO và CB là H

Xét ΔOAD vuông tại A và ΔOBH vuông tại B có

OA=OB

góc AOD=góc BOH

=>ΔOAD=ΔOBH

=>OD=OH

=>ΔCDH cân tại C

=>ΔAOD đồng dạng với ΔBOH

Xét ΔBOH vuông tại B và ΔOCH vuông tại O có

góc BHO chung

=>ΔBOH đồng dang với ΔOCH

=>ΔAOD đồng dạng với ΔOCH

2: ΔCHD cân tại C

=>góc CDH=góc CHD=góc ADH

=>DH là phân giác của góc ADC

28 tháng 3 2023

Cảm ơn bạn nha