K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

nếu phản ứng này xảy ra vừa đủ thì mới tính được nhé

pthh

CuSO4+2NaOH---> Cu(OH)2+Na2SO4

0,1...........0,2..............0,1 0,1 mol

khí đó chất rắn chính là Cu(OH)2

m=98.0,1 = 9,8 g

V dung dịch =100+50=150 ml=0,15l

CM Na2SO4=0,1:0,15=2/3 M

19 tháng 9 2021

100ml = 0,1l

150ml = 0,15l

\(n_{NaOH}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO4}=1,2.0,15=0,18\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2|\)

                2                1                1                   1 

              0,1             0,18           0,05              0,05

b) Hiện tượng : màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần , xuất hiện kết tủa có màu xanh lơ

c) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,18}{1}\)

                  ⇒ NaOH phản ứng hết , CuSO4 dư

                  ⇒ Tính toán dựa vào số mol của NaOH

\(n_{Cu\left(OH\right)2}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{cu\left(OH\right)2}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

d) \(n_{Na2SO4}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO4\left(dư\right)}=0,18-\left(\dfrac{0,1.1}{2}\right)=0,13\left(mol\right)\)

\(V_{ddspu}=0,1+0,15=0,25\left(l\right)\)

\(C_{M_{Na2SO4}}=\dfrac{0,05}{0,25}=0,2\left(M\right)\)

\(C_{M_{CuSO4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,13}{0,25}=0,52\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

19 tháng 9 2021

a. 2NaOH + CuSO4 ---> Cu(OH)2 + Na2SO4.

4 tháng 10 2017

11 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/TdJKGoj.jpg
11 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/PthTDXz.jpg
9 tháng 11 2018

Bài 1:

a) CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}\)

Theo bài: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}\)

\(\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2}\) ⇒ NaOH dư

b) Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=m_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\times98=9,8\left(g\right)\)

c) \(\Sigma V_{dd}saupư=40+60=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\)

Theo PT: \(n_{NaOH}pư=2n_{CuSO_4}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}dư=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}dư=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

9 tháng 11 2018

Bài 2:

ZnCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Zn(OH)2↓ (1)

\(n_{ZnCl_2}=0,3\times1,5=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,1\times1=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}\)

Theo bài: \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{9}{2}n_{NaOH}\)

\(\dfrac{9}{2}>\dfrac{1}{2}\) ⇒ ZnCl2

a) \(\Sigma V_{dd}saupư=300+100=400\left(ml\right)=0,4\left(l\right)\)

Theo PT1: \(n_{ZnCl_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{ZnCl_2}dư=0,45-0,05=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}dư=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(M\right)\)

Theo PT1: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)

b) Zn(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) ZnO + H2O (2)

Theo pT1: \(n_{Zn\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)\)

Theo pT2: \(n_{ZnO}=n_{Zn\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnO}=0,05\times81=4,05\left(g\right)\)

c) NaOH + HCl → NaCl + H2O (3)

Theo PT: \(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,1\times36,5=3,65\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{3,65}{25\%}=14,6\left(g\right)\)

2 tháng 10 2023

\(a)n_{H_2SO_4}=0,15.1=0,15mol\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

0,3                 0,15            0,15              0,15

\(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\\ b)C_{M\left(Na_2SO_4\right)}=\dfrac{0,15}{0,1+0,15}=0,6M\)

25 tháng 8 2021

a)

$CH_3COOCH_3 + NaOH \to CH_3COONa + CH_3OH$
$n_{este} = n_{CH_3COONa} = \dfrac{8,2}{82} = 0,1(mol)$
$m = 0,1.74 =7,4(gam)$

b)

$n_{NaOH} = n_{CH_3COONa} = 0,1(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,1}{0,1} = 1M$

6 tháng 12 2017

Đáp án : A

Ta thấy chất rắn D gồm toàn oxit của Mg (và có thể của Fe) có m < mA

=> chứng tỏ A không phản ứng hết mà có kim loại dư.

Giả sử Fe chỉ phản ứng 1 phần với số mol là x; nMg = y 

=> CuSO4 hết

=> moxit = mMgO + m F e 2 O 3  = 40y + 80x = 0,9g

Lại có : mB – mA = mCu – mMg – mFe pứ

=> 1,38 – 1,02 = 64.(x + y) – 24y – 56x

=> x = y = 0,0075 mol

=> n C u S O 4  = x + y = 0,015 mol

=> C M C u S O 4  = 0,075M