K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

\(2x^2+8x+30\)

\(=2\left(x^2+4x+15\right)\)

\(=2\left(x^2+4x+4+11\right)\)

\(=2\left(x+2\right)^2+22>0\forall x\)

Bài 2: 

\(-x^2-2x-12\)

\(=-\left(x^2+2x+12\right)\)

\(=-\left(x^2+2x+1+11\right)\)

\(=-\left(x+1\right)^2-11< 0\forall x\)

25 tháng 3 2023

ai giúp tui vs 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2023

BPT thì làm sao gọi là luôn dương hả bạn? Đề phải là CMR các BPT sau luôn đúng với mọi $x$.

1. 

Ta có: $2x^2-2x+17=x^2+(x^2-2x+1)+16=x^2+(x-1)^2+16\geq 16>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó BPT luôn đúng với mọi $x$

2.

$-x^2+6x-18=-(x^2-6x+18)=-[(x^2-6x+9)+9]=-[(x-3)^2+9]$

$=-9-(x-3)^2\leq -9<0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Vậy BPT luôn đúng với mọi $x$

3.

$|x-1|+|x|+2\geq 0+0+2=2>1$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó BPT luôn đúng với mọi $x$

26 tháng 11 2022

a: ĐKXĐ của A là x<>1; x<>-3

ĐKXĐ của B là x<>4

ĐKXĐ của C là x<>0; x<>2

ĐKXĐ của D là x<>3

ĐKXĐ của E là x<>0; x<>2

b: \(A=\dfrac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2x}{x-1}\)

Để A=0 thì 2x=0

=>x=0

\(B=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)^2}=\dfrac{x+4}{x-4}\)

Để B=0 thì x+4=0

=>x=-4

\(C=\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x+2}{x-2}\)

Để C=0 thì x+2=0

=>x=-2

\(D=\dfrac{\left(x+4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)}=\dfrac{x+4}{x^2+3x+9}\)

Để D=0 thi x+4=0

=>x=-4
\(E=\dfrac{2x\left(x^2+2x+1\right)}{2x\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x-2}\)

Để E=0 thì (x+1)^2=0

=>x=-1

9 tháng 9 2017

+ 2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0 không phải phương trình đường tròn vì hệ số của x2 khác hệ số của y2.

+ Phương trình x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 có :

a = –1; b = 2; c = –4 ⇒ a2 + b2 – c = 9 > 0

⇒ phương trình trên là phương trình đường tròn.

+ Phương trình x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0 có :

a = 1; b = 3; c = 20 ⇒ a2 + b2 – c = –10 < 0

⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.

+ Phương trình x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0 có :

a = –3; b = –1; c = 10 ⇒ a2 + b2 – c = 0 = 0

⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.

26 tháng 11 2022

a: ĐKXĐ của A là x<>1; x<>-3

ĐKXĐ của B là x<>4

ĐKXĐ của C là x<>0; x<>2

ĐKXĐ của D là x<>3

ĐKXĐ của E là x<>0; x<>2

b: \(A=\dfrac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2x}{x-1}\)

Để A=0 thì 2x=0

=>x=0

\(B=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)^2}=\dfrac{x+4}{x-4}\)

Để B=0 thì x+4=0

=>x=-4

\(C=\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x+2}{x-2}\)

Để C=0 thì x+2=0

=>x=-2

\(D=\dfrac{\left(x+4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)}=\dfrac{x+4}{x^2+3x+9}\)

Để D=0 thi x+4=0

=>x=-4
\(E=\dfrac{2x\left(x^2+2x+1\right)}{2x\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x-2}\)

Để E=0 thì (x+1)^2=0

=>x=-1

23 tháng 2 2019

\(\left(m+1\right)x^2-2\left(m-1\right)x+m-3=0\) (1)

a) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m+1\right)\left(m-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-2m+1\right)-\left(m^2-2m-3\right)>0\) 

\(\Leftrightarrow4>0\)(luôn đúng)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

b) Để t nghĩ tí

23 tháng 2 2019

ý b kìa ý a mình biết rồi

2 tháng 6 2019

chủ yếu là hỏi câu c hả? tớ làm mỗi đoạn đưa về tổng - tích thôi, bạn giải thấy khó chỗ nào thì hỏi cụ thể nhe ^^

\(\left(x_1+2x_2\right)\left(x_2+2x_1\right)=x_1x_2+2x_2^2+2x_1^2+4x_1x_2=2\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2+5x_1x_2\)

đến đây Vi-ét đc òi

2 tháng 6 2019

Gotcha Tokoyami

Có \(\Delta=\left(m-2\right)^2-4\left(-m^2+3m-4\right)\)

          \(=m^2-4m+4+4m^2-12m+16\)

          \(=5m^2-16m+20\)

           \(=5\left(m^2-\frac{16}{5}m+4\right)\)

            \(=5\left[\left(m^2-2.\frac{8}{5}m+\frac{64}{25}\right)+\frac{36}{25}\right]\)

            \(=5\left[\left(m-\frac{8}{5}\right)^2+\frac{36}{25}\right]>0\forall m\)

Nên pt có 2 nghiệm phân biệt với mọi m 

a, Với m = 0 thì pt trở thành

\(x^2+2x-4=0\)

Có \(\Delta'=1+4=5>0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1+\sqrt{5}\\x=-1-\sqrt{5}\end{cases}}\)

b, Theo hệ thức Vi-et \(x_1x_2=-m^2+3m-4=-\left(m-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{7}{4}< 0\)

nên pt có 2 nghiệm trái dấu

c,  Thiếu đề , nhưng làm hộ 1 bước biến đổi như bạn dưới