K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

\(\sqrt{2}=1,41421.....\) (số thập phân vô hạn không tuần hoàn)

Mà nếu số thập phân vô hạn không tuần hoàn thì viết bao nhiêu cũng được nhé, miễn sao có dấu phẩy

a: Thời gian đi là 8h-6h30'=1h30'=1,5h

AB=42*1,5=63km

b: Thời gian về là: 63/45=1,8h=1h48'

Người đó về A lúc:

8h45'+1h48'=10h93'=11h33'

14 tháng 12 2019

Đáp án câu 1: Câu hỏi của lam hue my - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Sửa lại đề câu 2: Tại một bến xe, Cứ 12 phút thì có 1 xe tải rời bến. Cứ 15 phút thì có 1 xe buýt rời bến. Lúc 6 giờ sáng, hai xe rời bến cùng lúc. Hỏi đến lúc mấy giờ thì 2 xe cùng rời bến trong lần tiếp theo.

Giải:

Gọi a là khoảng thời gian từ lúc  hai xe rời bến lần đầu đến lúc hai xe cùng rời bến lần tiếp theo. ( a> 0; phút )

Cứ 12 phút thì có 1 xe tải rời bến => a \(⋮\)12

Cứ 15 phút thì có 1 xe buýt rời bến => a \(⋮\)15

=> a\(\in\)BC( 12; 15)

Lại có a nhỏ nhất => a = BCNN ( 12; 15)

Có: 12 = 2\(^2\).3 ;   15 = 3. 5

=> a = 4.3.5 = 60 phút  = 1 giờ

=> Lúc 7 giờ sáng 2 xe sẽ cùng rời bến.

17 tháng 8 2023

bài này dễ mà bạn bạn chỉ cần đổi ra rồi tính bình thường là đc mà

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 8 2023

Bài 1:

\(A=2^2\cdot3-4\\ =4\cdot3-4\\ =4\cdot\left(3-1\right)\\ =4\cdot2\\ =8\\ B=16-2^3\cdot2\\ =16-16\\ =0\\ C=4^2-4\cdot2\\ =4\cdot\left(4-2\right)\\ =4\cdot2\\ =8\\ D=3^3-3\cdot3^2\\ =3^3-3^3\\ =0\)

10 tháng 3 2016

a, học sinh được học số giờ là

       11h15 -  7h45 = 3h30

b,ta có thời gian học và thời gian ra chơi là 3h30 + 30 = 4h

vậy thời gian ra về là : 1h30 + 4h = 5h30

10 tháng 3 2016

ai giúp mình với mai mình phải nộp rồi

mình rất mong các câu trả lời của các bạn

nhớ giải chi tiết lời giải cho tớ nhé

26 tháng 9 2016

\(2x+\left|x-\frac{1}{2}\right|=2\)

26 tháng 9 2016

Điều kiện x \(\ge\frac{1}{4}\)

Đặt a = \(\sqrt{x-\frac{1}{4}}\)(a \(\ge0\))

=> x = a2 + \(\frac{1}{4}\)

=> PT <=> 2a2 + \(\frac{1}{2}\)\(\sqrt{a^2+\frac{1}{4}+a}\)= 2

<=> \(\sqrt{a^2+\frac{1}{4}+a}\)\(\frac{3}{2}-2a\)

<=> a2 + 0,25 + a = 4a4 + 2,25 - 6a2

<=> 4a4 - 7a2 - a + 2 = 0

<=> (a + 1)(2a - 1)(2a2 - a - 2) = 0

<=> a = 0,5

<=> x = 0,5

20 tháng 4 2015

 

Cho đến khi hai người gặp nhau thì người thứ nhất đi được 216km thì người thứ hai đi được số ki lô mét là: 396 – 216 = 180 (km)

Nếu họ đi 1 ngày mà gặp nhau thì hiệu của hai quãng đường đi được trong một ngày là: (216 – 180) : 1 = 36 (km)

Nếu họ đi 2 ngày mà gặp nhau thì hiệu của hai quãng đường đi được trong một ngày là: (216 – 180) : 2 = 18 (km)

Nếu họ đi 3 ngày mà gặp nhau thì hiệu của hai quãng đường đi được trong một ngày là: (216 – 180) : 3 = 12 (km)

Nếu họ đi 4 ngày mà gặp nhau thì hiệu của hai quãng đường đi được trong một ngày là: (216 – 180) : 4 = 9 (km)

Nếu họ đi 5 ngày mà gặp nhau thì hiệu của hai quãng đường đi được trong một ngày là: (216 – 180) : 5 = 7,2 (km)

Nếu họ đi 6 ngày mà gặp nhau thì hiệu của hai quãng đường đi được trong một ngày là: (216 – 180) : 6 = 6 (km). Trường hợp này đúng với đầu bài.

Trong một ngày người thứ nhất đi được là:

216 : 6 = 36 (km)

Trong một ngày người thứ hai đi được là:

180 : 6 = 30 (km)

1 đúng nhé