K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

-Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ bằng 0 độ, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.

tia khúc xạ tia khúc xạ S N I

SI: tia tới; I: điểm tới;

N'IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I;

IR: tia khúc xạ;

i: góc tới; r: góc khúc xạ.

Khi thay đổi góc tới i, thực nghiệm cho kết quả sau đây được gọi là định luật khúc xạ ánh sáng.

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và tia pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi = hằng số.

25 tháng 10 2016

vì tia phản xạ bằng tia tới (theo định luận phản xạ ánh sáng)

=>tia phản xạ = 0*

25 tháng 10 2016

vị trí tia phản xạ so với đường pháp tuyến là cùng nằm trên 1 đường thẳng

17 tháng 1 2017

S R I N 60 30 30

S R I N

18 tháng 12 2019

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng

Cách giải:

Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng

Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị:

90 − i + 90 − r = 120 = > i + r = 60 = > r = 60 − i

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:

sin i = n sin r ⇔ sin i = 1,5 sin 60 − i ⇔ sin i = 1,5 ( sin 60 cos i − cos 60 sin i ) ⇒ 7 4 sin i = 3 3 4 cos i ⇒ tan i = 3 3 7 ⇒ i = 36,6 0

24 tháng 9 2019

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng

Cách giải:

Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng

Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị:

90 − i + 90 − r = 120 = > i + r = 60 = > r = 60 − i

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:

sin i = n sin r ⇔ sin i = 1,5 sin 60 − i ⇔ sin i = 1,5 ( sin 60 cos i − cos 60 sin i ) ⇒ 7 4 sin i = 3 3 4 cos i ⇒ tan i = 3 3 7 ⇒ i = 36,6 0

24 tháng 8 2019

3 tháng 3 2018

Đáp án A

Phương pháp: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng n 1 sini   =   n 2 sinr

Cách giải :

Vì tia tới và tia khúc xạ hợp với nhau một góc 90 độ ta có

90 - i + 90 - r = 90 => i + r = 90 => r = 90-i

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có

sini = nsinr => sini =nsin(90 - i)=>sini = ncosi