suy nghĩ và miêu tả cảnh là ruộng của người ai cập trong sách lịch sử
các bn hãy giúp mk với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hàng dưới từ trái sang phải là cảnh người nông dân ( phụ nữ) gặt lúa và những người đàn ông gánh lúa về.
- Hàng trên từ trái sang phải là cảnh người nông dân đập lúa, phơi lúa và cảnh người dân nộp thuế cho quý tộc.
phần A dài lắm . Mình chỉ làm phần b thôi :
em thích nhất là hai ngăn vì nó chứa những đồ vật quan trọng . Ngăn đầu em để sách giáo khoa , vở ô li và cái bảng con . Ngăn thứ hai em để hộp bút và nhiều đồ dùng khác.
Đoán đề là viết về sinh hoạt gđ trong ngày giãn cách :
Tham khảo nhé!
Lúc trước, tôi tự hỏi rằng: ''cuộc sống này, thời gian này sao lại qua nhanh đến thế ?''trong gia đình, rất ít khi nào cả nhà được một khoảng thời gian dài dành cho nhau. Chúng tôi phải bận nhiều việc riêng, nào là : đi làm, đi học, việc nhà, ...
Nhưng thật là kì diệu, vì dịch Covid-19 hiện nay nên gia đình tôi thực hiện theo chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ rằng: ''Ở nhà là yêu nước''.Loại dịch này như là những tên giặc, Mà không chỉ có gia đình tôi mới tham gia những quy định ấy, tất cả người dân, gia đình trên toàn nước đều thực hiện. Loại đại dịch này có ưu điểm và khuyết điểm của riêng nó. Cũng nhờ đó mà người dân thể hiện tình đoàn kết với nhau, các gia đình có nhiều thời gian ở bên nhau hơn. Cũng nhờ nó mà gia đình tôi được bên nhau, sum họp mỗi ngày, 24/24 giờ. Ngày trước, ai ai cũng phải bận rộn với công việc của riêng mình, không bận tâm gì đến cảm xúc của những người thân xung quanh. Mà nếu có bận tâm thì cũng chả làm được gì, bắt quá thì ngày nghỉ đi chơi thôi. Nhưng bây giờ, gia đình tôi luôn quây quần bên nhau từ những bưa cơm đến giờ rảnh rỗi. Ngoài ra, những đứa con như tôi còn có thể giúp mẹ việc nhà. Tôi cũng thấy vui vẻ, hạnh phúc làm sao khi mình vẫn có ích.
Cuối cùng, tôi muốn tất cả mn cùng chung tay đẩy lùi dịch bệnh mang lại sự ên bình cho đất nước ta. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn những bác sĩ đã ko ngại gian nan đấu tranh bảo vệ hòa bình. Tôi yêu Việt Nam và gia đình mình. Cố lên Việt Nam ơi!
a. Tự sự: kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và về việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cảnh núi rừng Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
b. Tự sự: kể về việc bố ngâm chân, đi làm từ sáng đến khuya.
Miêu tả: chân của bố, công việc bố làm.
Cảm nghĩ: về bàn chân bố.
Nếu không có nhưzng yếu tố tự sự, miêu tả thì những tình cảm của tác giả đã khoing thể được bộc lộ. Các yếu tố này lgiúp cho tác giả thể hiện caem xúc của mình một cách rõ nét hơn, làm cho bài văn thêm đặc sắc hơn.
c. Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể lại, tả lại sự việc, phong cảnh.
a. Tự sự: kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và về việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cảnh núi rừng Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
b. Tự sự: kể về việc bố ngâm chân, đi làm từ sáng đến khuya.
Miêu tả: chân của bố, công việc bố làm.
Cảm nghĩ: về bàn chân bố.
Nếu không có những yếu tố tự sự, miêu tả thì những tình cảm của tác giả đã khoing thể được bộc lộ. Các yếu tố này lgiúp cho tác giả thể hiện caem xúc của mình một cách rõ nét hơn, làm cho bài văn thêm đặc sắc hơn.
c. Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể lại, tả lại sự việc, phong cảnh.
a) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ?
a) Tự sự: Kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cây rừng ở Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
b) Tự sự: kể về việc bố ngâm chân, đi làm từ sáng đến khuya.
Miêu tả: chân của bố, công việc bố làm.
Cảm nghĩ: về bàn chân bố.
c) Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể, tả lại sự việc, phong cảnh.
Cảnh làm ruộng của người Ai Cập : hàng dưới là cảnh gặt lúa và gánh lúa về ; hàng trên là cảnh nông dân nộp thuế cho quý tộc.