vai trò của bản đồ trong học địa lí
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vai trò của bản đồ trong học tập Địa lí là:
- Bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí trên mặt đất (tọa độ địa lí), ở đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế-xã hội ra sao...
- Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới; sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...
- Bản đồ còn thể hiện mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.
Ví dụ: mối quan hệ giữa địa hình, mạng lưới sông ngòi và sự phân bố dân cư. Những khu vực có địa hình đồng bằng rộng lớn, mạng lưới sông ngòi phát triển -> dân cư tập trung đông đúc; ngược lại ở vùng núi cao hiểm trở, nguồn nước khan hiếm -> dân cư phân bố thưa thớt.
=> Nhận xét: Bản đồ không thể hiện mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí là không đúng.
Đáp án: D
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
- Bản đồ cung cấp cho ta có khái niệm chính xác về vị trí, về sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội ở các vùng đất khác nhau trên Trái Đất.
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng. Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...). Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.
- Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất. Bản vẽ đơn giản miêu tả một không gian, địa điểm và hiển thị những thông số liên quan trực tiếp đến vị trí ấy có liên quan đến khu vực xung quanh.
- Bản đồ là sự miêu tả khái quát, thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc bề mặt thiên thể khác trên mặt phẳng trong một phép chiếu xác định, nội dung của bản đồ được biểu thị bằng hệ thống ký hiệu quy ước.
- Bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luvện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hói kiếm tra về Địa lí.
Ví dụ : Thông qua bản đồ có thể xác định được vị trí địa lí một điếm nào đó trên mặt đất (toạ độ địa lí), ở vào đới khí hậu nào, chịu ánh hường cùa biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế - xã hội ra sao...
Qua bản đồ biết được hình dạng và quy mô của châu lục này so với châu lục khác; biết được sự phân bố của các dãy núi và độ cao của chúng, biết được chiều dải của một con sông, phạm vi lưu vực sông... cũng như sự phân bố dân cư, phân bố các trung tâm công nghiệp...
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng. Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)
- Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới
Tham khảo
câu 1 Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất
Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)
câu 2 Tham khảo
Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.
Tham khảo
Câu 1
Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất
Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)
Câu 2
Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng.
- Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)
- Ngoài ra, qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.
Câu 1 : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng.
Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...).
Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.
Câu 2 :
Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến là đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng. Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài;càng xa xích đạo càng kém chính xác;tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau,l iên tục tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu.Vì vậy các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.
để cho dễ nhìn và dễ tưởng tượng thôi bạn a..tác dụng ko khác là mấy
Câu 3 : Để vẽ được bản đồ, trước hết phải căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung và yêu cầu của bản đồ cần vẽ để chọn cách chiếu đồ thích hợp, sau đó lần lượt làm các công việc sau:
- Thu thập đầy đủ các thông tin về vùng đất cần vẽ bản đồ.
- Biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.
- Thu nhỏ khoảng cách.
- Chọn các loại và dạng kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí.
* Đặc điểm
- Địa lí được học ở tất cả các cấp học phổ thông: Ở Tiểu học và Trung học cơ sở, nội dung giáo dục địa lí thuộc môn Lịch sử và Địa lí; ở Trung học phổ thông, Địa lí là môn học thuộc nhóm môn khoa học xã hội.
- Môn Địa lí mang tính chất tổng hợp, bao gồm cả lĩnh vực khoa học tự nhiên và lĩnh vực khoa học xã hội.
- Môn Địa lí có mối liên quan với các môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học và các môn Lịch sử, Giáo dục kinh tế và pháp luật,...
* Vai trò
- Địa lí giúp các em có được những hiểu biết cơ bản về khoa học địa lí, khả năng ứng dụng kiến thức địa lí trong đời sống, củng cố và mở rộng nền tảng tri thức.
- Giáo dục cho các em lòng yêu nước, tinh thần hợp tác quốc tế, nhận thức đúng đắn và có trách nhiệm với môi trường.
- Giúp học sinh hiểu hơn về quá khứ, hiện tại và tương lai của toàn cầu, cũng như vai trò của từng địa phương đối với thế giới.
- Thích ứng với một thế giới luôn biến động, trở thành những công dân toàn cầu, có trách nhiệm.
- Trong mọi lĩnh vực kinh tế, Địa lí đều có những đóng góp giá trị, góp phần xây dựng nền kinh tế - xã hội phát triển và bền vững.
Tham khảo
Bản đồ là phương tiện giúp học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lý trên lớp. ... Thông qua bản đồ, chúng ta có thể xác định được vị trí địa lý nào đó mà mình đang muốn tìm kiếm, biết được khí hậu nơi đó, giáp với những nơi nào, gần trung tâm kinh tế - xã hội như thế nào,…
tham khảo
Bản đồ là phương tiện giúp học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lý trên lớp. ... Thông qua bản đồ, chúng ta có thể xác định được vị trí địa lý nào đó mà mình đang muốn tìm kiếm, biết được khí hậu nơi đó, giáp với những nơi nào, gần trung tâm kinh tế - xã hội như thế nào
Bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luvện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hói kiếm tra về Địa lí.
Ví dụ : Thông qua bản đồ có thể xác định được vị trí địa lí một điếm nào đó trên mặt đất (toạ độ địa lí), ở vào đới khí hậu nào, chịu ánh hường cùa biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế - xã hội ra sao...
Qua bản đồ biết được hình dạng và quy mô của châu lục này so với châu lục khác ; biết được sự phân bố của các dãy núi và độ cao của chúng, biết được chiều dải của một con sông, phạm vi lưu vực sông... cũng như sự phân bố dân cư, phân bố các trung tâm công nghiệp...
Bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về Địa lí.
Ví dụ: Thông qua bản đồ có thể xây dựng được vị trí địa lí một điểm nào đó trên mặt đất (toạ độ địa lí), ở vào đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế - xã hội ra sao…
Qua bản đồ biết được hình dạng và quy mô của châu lục này so với châu lục khác; biết được sự phân bố của các dãy núi và độ cao của chúng, biết được chiều dài của một con sông và lưu vực sông… cũng như sự phân bố dân cư, phân bố các trung tâm công nghiệp…