Tìm số tự nhiên x biết:
a)x\(\in\) B(15); 20<x\(\le\) 65
b)x\(⋮\) 13;10<x<70
c)x\(\in\) Ư(42);x>5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: BCNN(10;12)=60
b: BCNN(24;10)=120
c: BCNN(4;14;26)=364
d: BCNN(6;8;10)=120
Bài 10:
a: 2x-3 là bội của x+1
=>\(2x-3⋮x+1\)
=>\(2x+2-5⋮x+1\)
=>\(-5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: x-2 là ước của 3x-2
=>\(3x-2⋮x-2\)
=>\(3x-6+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Bài 14:
a: \(4n-5⋮2n-1\)
=>\(4n-2-3⋮2n-1\)
=>\(-3⋮2n-1\)
=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)
b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)
=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)
=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
=>\(-1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
1.Tính nhanh nếu có thể:
a) 22 + 23 + 89 + 77
= ( 77 + 23 ) + 22 + 89
= 100 + 22 + 89
= 122 + 89
= 211
b) 35 . 15 + 15 . 65
= 15 . ( 35 + 65 )
= 15 . 100
= 1500
c) 7^2 - 36 : 3^2
= 7^2 - 36 : 9
= 7^2 - 4
= 49 - 4
= 45
d) 476 - {5 . [409 - (8 . 3 - 21)2] - 1724}
= 476 - {5 . [409 - (24 - 21)^2] - 1724}
= 476 - {5 . [409 - (3^2)] - 1724}
= 476 - {5 . [409 - 9 ] - 1724}
= 476 - {5. 400 - 1724}
= 476 - {2000 - 1724}
= 476 - 276
= 200
a) \(5\times x-123=12\)
\(\Rightarrow5\times x=135\)
\(\Rightarrow x=27\)
b) \(x+3x+5x+7x=96\)
\(\Rightarrow16x=96\)
\(\Rightarrow x=6\)
a) \(5\times x-123=12\)
\(5x=12+123\)
\(5x=135\)
\(x=135:5\)
\(x=27\)
________
b) \(x+3x+5x+7x=96\)
\(x\left(1+3+5+7\right)=96\)
\(x.16=96\)
\(x=96:16\)
\(x=6\)
Bài 3:
a: Ta có: \(23\left(42-x\right)=23\)
\(\Leftrightarrow42-x=1\)
hay x=41
b: Ta có: 15(x-3)=30
nên x-3=2
hay x=5
Bài 1:
a: 32+89+68=100+89=189
b: 64+112+236=300+112=412
c: \(1350+360+650+40=2000+400=2400\)
a) (x-35)-120=0
x-35= 120
➩x = 155
b)310-(118-x)=217
118 -x = 93
➩ x = 25
c)156-(x+61)=82
➩ x + 61 = 74
➩ x = 13
a: Ta có: \(x-35-120=0\)
\(\Leftrightarrow x-155=0\)
hay x=155
b: Ta có: \(310-\left(118-x\right)=217\)
\(\Leftrightarrow118-x=93\)
hay x=25
c: Ta có: \(156-\left(x+61\right)=82\)
\(\Leftrightarrow x+61=74\)
hay x=13
a) \(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)
Do \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)
b) \(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮\left(n+1\right)\)
Do \(n\in N\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
\(45⋮x\)
\(\Rightarrow x\inƯ\left(45\right)=\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)
Vì 45 chia hết cho x => x thuộc vào Ư(45)
Ư(45) thuộc vào tập hợp 1,3,5,9,15,45
=>x thuộc 1,3,5,9,15,45
Thông cảm nha mình tự làm nên ko viết được kí hiệu
B3:
a) x = 0
b) 9
B4 :
a) x = 1,2,3
b) x = 0,1,2
B5:
0,21; 0,215; 0,22
a)x∈ B(15); 20<x≤ 65
B(15)={0;15;30;45;.....}
Vì \(x\in B\left(15\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;15;30;45;...\right\}\)
mà 20<x≤ 65
\(\Rightarrow x\in\left\{30;45;60\right\}\)
b)x⋮13;10<x<70
B(13)={0;13;26;39....}
Vì \(x\in B\left(13\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;13;26;39;...\right\}\)
mà 10<x< 70
\(\Rightarrow x\in\left\{13;26;39;52;65\right\}\)
c)x∈Ư(42);x>5
Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}
Vì \(x\inƯ\left(42\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;714;21;42\right\}\)
mà \(x>5\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;7;14;21;42\right\}\)