Cho đoạn trích :
" Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn lên sự nghiệp lớn
Tinh thần phải càng cao"
Bằng những bài thơ em đã học, bằng chính cuộc đời của bác em hãy chứng minh ý thơ trên
Giúp mk vs !!!
Mk cảm ơn !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thể thơ là tứ tuyệt, phương thức biểu đạt chính là miêu tả.
Nội dung bài thơ nhấn mạnh rằng để thành công trong sự nghiệp lớn, người ta cần có tinh thần cao, quyết tâm và kiên trì vượt qua khó khăn.
b) Từ nội dung bài thơ, em liên tưởng đến bài "Lên đường" trong chương trình Việt ngữ 12, viết về ý chí vượt khó, cần phải có lòng kiên trì, sự nỗ lực không ngừng nghỉ để đạt được mục tiêu trong cuộc sống.
Cả hai bài thơ đều nói về tính cách của con người, tầm quan trọng của ý chí và tinh thần trong cuộc sống.
c) Hai câu đầu tiên của bài thơ sử dụng biện pháp so sánh, giúp cho người đọc hiểu được vai trò của tinh thần trong cuộc sống. Qua việc so sánh, tác giả muốn nhấn mạnh rằng tinh thần là yếu tố cực kỳ quan trọng trong cuộc sống. Biện pháp so sánh giúp thơ hay, dễ hiểu, tạo ấn tượng mạnh và tác động sâu sắc đến người đọc.
d) Hai câu thơ 3-4 của bài thơ nhấn mạnh rằng tinh thần cao là yếu tố quyết định thành thơ của con người. Đức tính được nhắc đến trong vẻ đẹp của Bác Hồ là tinh thần cách mạng kiên cường, quyết tâm vượt khó. Chúng ta cần học tập Bác Hồ, tích cực rèn luyện tinh thần của mình để vượt qua mọi khó khăn, thành công trong cuộc sống và đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới và còn là một nhà thơ lớn của dân tộc. Người đã đặt nền tảng cho thơ ca cách mạng vô sản Việt Nam. “nhật kí trong tù” là một tập thơ bằng chữ Hán đã được sáng tác từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943, trên những chặng đường bị tù đày từ tây nam lên đông bắc Tỉnh Quảng Tây khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Qua nhiều nhà giam nhưng gong cùm của kẻ thù không giam được tinh thần và nghị lực phi thường của Người. Ngay trang đầu của nhật kí đã khẳng định:
“Thân thể ở trong lao,
Tinh thần ở ngoài lao;
Muốn nên sựu nghiệp lớn,
Tinh thần phải càng cao”
Ý chí và nghị lực cao cả ấy được thể hiện rất rõ qua cuộc đời và thơ ca của Bác. Trước hết trên đường chuyển lao gian khổ “năm mươi ba cây số một ngày” và cuộc sống “bốn tháng phi nhân loại”, Bác vẫn coi gian khổ là điều kiện rèn luyện tinh thần. Chính điều này khiến Bác vượt qua tất cả:
Nghĩ mình trong bước gian truân,
Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.
Ngục tù đày đọa, trói buộc thân xác nhưng tinh thần Bác vẫn vượt qua ra khỏi sự trói buộc ấy để hòa mình cùng cuộc sống của nhân dân.
Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình
Làng xóm ven sông đông đúc thế
Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh…
Thậm chí, trên những chặng đường chuyển lao xa xôi, nhọc nhằn, Bác đã quên đi những nổi đau thể xác để tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.
Mặc dù bị trói chân tay,
Chim ca rộn núi, hương bay ngát rừng;
Vui say ai cấm ta đừng,
Đường xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu.
(trên đường đi)
Trước gian khổ của cảnh tù đày, Bác không hề nao núng, Bác vẫn thản nhiên rút ra bài học kiên trì từ tiếng giã gạo:
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công.
(nghe tiếng giã gạo)
Phải có một nghị lực phi thường, một ý chí kiên định, một trí tuệ sáng suốt thì Bác mới có nhận định:
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
(đi đường)
Và Bác đã thay thế bao nhiêu đau khổ, bệnh tật thành bấy nhiêu hành động cách mạng. Trên bước đường lưu đày gian khổ, gió lạnh sương sớm không làm nao núng tinh thần, Bác vẫn sẵn sàng đương đầu với thửu thách với tinh thần làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh:
Người đi cất bước trên đường thẳm
Rát mặt đêm thu trận gió hàn.
Suốt “Mười bốn trăng tê tái gông cùm” trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Bác vẫn kiên cường chịu đựng mọi thử thách với một tâm hồn, một trái tim vĩ đại tỏa sáng. ‘Nhật kí trong tù” là thể hiện tinh thần ở ngoài lao giống như Bác khẳng định.
Thơ văn, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người luôn là ngọn đuốc soi đường, là nguồn nghị lực cho những ai đang trong bước gian nan.
Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới và còn là một nhà thơ lớn của dân tộc. Người đã đặt nền tảng cho thơ ca cách mạng vô sản Việt Nam. “nhật kí trong tù” là một tập thơ bằng chữ Hán đã được sáng tác từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943, trên những chặng đường bị tù đày từ tây nam lên đông bắc Tỉnh Quảng Tây khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Qua nhiều nhà giam nhưng gong cùm của kẻ thù không giam được tinh thần và nghị lực phi thường của Người. Ngay trang đầu của nhật kí đã khẳng định:
“Thân thể ở trong lao,
Tinh thần ở ngoài lao;
Muốn nên sựu nghiệp lớn,
Tinh thần phải càng cao”
Ý chí và nghị lực cao cả ấy được thể hiện rất rõ qua cuộc đời và thơ ca của Bác. Trước hết trên đường chuyển lao gian khổ “năm mươi ba cây số một ngày” và cuộc sống “bốn tháng phi nhân loại”, Bác vẫn coi gian khổ là điều kiện rèn luyện tinh thần. Chính điều này khiến Bác vượt qua tất cả:
Nghĩ mình trong bước gian truân,
Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.
Ngục tù đày đọa, trói buộc thân xác nhưng tinh thần Bác vẫn vượt qua ra khỏi sự trói buộc ấy để hòa mình cùng cuộc sống của nhân dân.
Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình
Làng xóm ven sông đông đúc thế
Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh…
Thậm chí, trên những chặng đường chuyển lao xa xôi, nhọc nhằn, Bác đã quên đi những nổi đau thể xác để tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.
Mặc dù bị trói chân tay,
Chim ca rộn núi, hương bay ngát rừng;
Vui say ai cấm ta đừng,
Đường xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu.
(trên đường đi)
Trước gian khổ của cảnh tù đày, Bác không hề nao núng, Bác vẫn thản nhiên rút ra bài học kiên trì từ tiếng giã gạo:
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công.
(nghe tiếng giã gạo)
Phải có một nghị lực phi thường, một ý chí kiên định, một trí tuệ sáng suốt thì Bác mới có nhận định:
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
(đi đường)
Và Bác đã thay thế bao nhiêu đau khổ, bệnh tật thành bấy nhiêu hành động cách mạng. Trên bước đường lưu đày gian khổ, gió lạnh sương sớm không làm nao núng tinh thần, Bác vẫn sẵn sàng đương đầu với thửu thách với tinh thần làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh:
Người đi cất bước trên đường thẳm
Rát mặt đêm thu trận gió hàn.
Suốt “Mười bốn trăng tê tái gông cùm” trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Bác vẫn kiên cường chịu đựng mọi thử thách với một tâm hồn, một trái tim vĩ đại tỏa sáng. ‘Nhật kí trong tù” là thể hiện tinh thần ở ngoài lao giống như Bác khẳng định.
Thơ văn, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người luôn là ngọn đuốc soi đường, là nguồn nghị lực cho những ai đang trong bước gian nan.
Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới và còn là một nhà thơ lớn của dân tộc. Người đã đặt nền tảng cho thơ ca cách mạng vô sản Việt Nam. “nhật kí trong tù” là một tập thơ bằng chữ Hán đã được sáng tác từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943, trên những chặng đường bị tù đày từ tây nam lên đông bắc Tỉnh Quảng Tây khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Qua nhiều nhà giam nhưng gong cùm của kẻ thù không giam được tinh thần và nghị lực phi thường của Người. Ngay trang đầu của nhật kí đã khẳng định:
“Thân thể ở trong lao,
Tinh thần ở ngoài lao;
Muốn nên sựu nghiệp lớn,
Tinh thần phải càng cao”
Ý chí và nghị lực cao cả ấy được thể hiện rất rõ qua cuộc đời và thơ ca của Bác. Trước hết trên đường chuyển lao gian khổ “năm mươi ba cây số một ngày” và cuộc sống “bốn tháng phi nhân loại”, Bác vẫn coi gian khổ là điều kiện rèn luyện tinh thần. Chính điều này khiến Bác vượt qua tất cả:
Nghĩ mình trong bước gian truân,
Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.
Ngục tù đày đọa, trói buộc thân xác nhưng tinh thần Bác vẫn vượt qua ra khỏi sự trói buộc ấy để hòa mình cùng cuộc sống của nhân dân.
Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình
Làng xóm ven sông đông đúc thế
Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh…
Thậm chí, trên những chặng đường chuyển lao xa xôi, nhọc nhằn, Bác đã quên đi những nổi đau thể xác để tâm hồn giao hòa với thiên nhiên.
Mặc dù bị trói chân tay,
Chim ca rộn núi, hương bay ngát rừng;
Vui say ai cấm ta đừng,
Đường xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu.
(trên đường đi)
Trước gian khổ của cảnh tù đày, Bác không hề nao núng, Bác vẫn thản nhiên rút ra bài học kiên trì từ tiếng giã gạo:
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công.
(nghe tiếng giã gạo)
Phải có một nghị lực phi thường, một ý chí kiên định, một trí tuệ sáng suốt thì Bác mới có nhận định:
Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
(đi đường)
Và Bác đã thay thế bao nhiêu đau khổ, bệnh tật thành bấy nhiêu hành động cách mạng. Trên bước đường lưu đày gian khổ, gió lạnh sương sớm không làm nao núng tinh thần, Bác vẫn sẵn sàng đương đầu với thửu thách với tinh thần làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh:
Người đi cất bước trên đường thẳm
Rát mặt đêm thu trận gió hàn.
Suốt “Mười bốn trăng tê tái gông cùm” trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Bác vẫn kiên cường chịu đựng mọi thử thách với một tâm hồn, một trái tim vĩ đại tỏa sáng. ‘Nhật kí trong tù” là thể hiện tinh thần ở ngoài lao giống như Bác khẳng định.
Thơ văn, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người luôn là ngọn đuốc soi đường, là nguồn nghị lực chonhuwngx ai đang trong bước gian nan.
Hồ Chí Minh là nhà thơ lớn của dân tộc ta trong thế kỉ XX. Ngoài thơ tiếng Việt, Người còn để lại nhiều thơ chữ Hán, tiêu biểu nhất là lập "Nhật kí trong tù" - một tập thơ "trăm bài trăm ý đẹp". Bên cạnh những bài thơ chứa chan tình còn có những bài thơ sáng ngời chất thép. Nói về chất thép trong thơ Hồ Chí Minh, nhà văn Hoài Thanh có viết: "Khi Bác nói trong thơ có thép, ta cũng cần tìm hiểu thế nào là thép ở trong thơ. Có lẽ phải hiểu một cách linh hoạt mới đúng. Không phải cứ nói chuyện thép, lên giọng thép, mới có tinh thần thép". Đó là một nhận xét tinh tế, thú vị.
"Nhật kí trong tù" có một số bài khẳng định dũng khí của người chiến sĩ: "Đề từ", "Bốn tháng rồi", "Nghe tiếng giã gạo"...
"Thân thể ở trong lao
Tinh thần ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao".
(Đề từ)
Không cao đàm khoát luận. Là trang nhật kí, viết để đối thoại với mình, vần như mang tính "hướng nội", lòng tự nhủ lòng, tự an ủi động viên mình trong những tháng ngày "ác mộng’". "Tinh thần ở ngoài lao" "kiên trì và nhẫn nại", "không chịu lùi...", "không nao núng...", là chất thép, là ý chí kiên cường, là tinh thần bất khuất của người chiến sĩ vĩ đại.
"Nhật kí trong tù" có rất nhiều bài thơ trữ tình không nói đến cách mạng, đến tinh thần chiến đấu, có nghĩa là không hề "nói chuyện thép" và "lên giọng thép", ấy thế nhưng "chất thép" lại ẩn chứa sau từng vần thơ, từng hình ảnh, từng câu chữ, hay đằng sau những nụ cười hóm hỉnh, hài hước hoặc mỉa mai.
Trong tù, chân tay bị cùm trói, muỗi rệp, đói rét, "ghẻ lở mọc đầy thân", mà tù nhân vẫn thưởng thức vẻ đẹp của ánh trăng lọt qua cửa ngục, vẫn làm thơ, và "Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu". Đó là chất thép. Nhìn xiềng xích và dây trói quấn đầy mình lại ví: "Rồng cuốn vòng quanh chân với tay - Trông như quan võ quấn tua vai". Mỗi bước chân đi, tiếng xích sắt kêu loảng xoảng, bất chợt nảy ra so sánh thú vị: "Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung". Cái nhìn ấy, nụ cười hóm hỉnh ấy được hiện ra trong cảnh địa ngục trần gian thì chính đó là chất thép của một con người mà "uy vũ bất năng khuất". Có nhiều bài thơ ghi lại cảnh chuyển lao. Có hành trình "Năm mươi ba cây số một ngày - Áo mũ đầm mưa rách hết giày". Có cảnh bị giải đi "Hôm nay xiềng sắt thay dây trói". Có chặng đường khổ ải: "Gió sắc tựa gươm mài đá núi - Rét như dùi nhọn chích cành cây”. Đó là những gian khổ mà Bác đã nếm trải trên con đường lưu đày. Đó cũng là chất thép. Một nội lực ghê gớm, một bản lĩnh phi thường, một tinh thần bất khuất lạc quan mới có thể làm nên chất thép ấy.
Chất thép trong "Nhật kí trong tù" có khi thể hiện trong cách nhìn của Bác đối với thiên nhiên, có lúc là niềm khoái cảm mà người tù cảm nhận được trong khoảnh khắc "tự do". Một tâm hồn chan hòa với thiên nhiên, luôn luôn làm chủ hoàn cảnh. Phong thái của người tù là cốt cách của một tao nhân mặc khách ung dung, tự tại