30) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH
31) Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S
32) Na2S + HCl → NaCl + H2S
33) K3PO4 + Mg(OH)2 → KOH + Mg3 (PO4)2
34) Mg + HCl → MgCl2 + H2
35) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(11,Na_2O+H_2O\to 2NaOH\\ 12,Ca(OH)_2+Na_2CO_3\to CaCO_3\downarrow+2NaOH\\ 13,Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ 14,Mg(OH)_2+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ 15,2FeCl_3\xrightarrow{t^o}2FeCl_2+Cl_2\\ 16,3AgNO_3+K_3PO_4\to Ag_3PO_4\downarrow+3KNO_3\\ 17,SO_2+Ba(OH)_2\to BaSO_3\downarrow+H_2O\\ 18,2Ag+Cl_2\xrightarrow{t^o}2AgCl\downarrow\\ 19,FeS+2HCl\to FeCl_2+H_2S\\ 20,Pb(OH)_2+2HNO_3\to Pb(NO_3)_2+H_2O\)
Câu 15 PTHH đó k đúng đâu, cho tác dụng với Fe để ra FeCl2
* Trích một ít các chất làm mẫu thử
a) Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2
+ QT không chuyển màu: NaCl
b)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl, H2SO4 (1)
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2
+ QT không chuyển màu: NaCl, Na2SO4 (2)
- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (1)
+ Không hiện tượng: HCl
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (2)
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
c)
- Dẫn các khí đi qua dd Ca(OH)2 dư
+ Kết tủa trắng: CO2
+ Không hiện tượng: O2, H2 (1)
- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: H2
d)
- Dẫn các khí đi qua dd Br2 dư
+ Dung dịch nhạt màu dần: SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
+ Không hiện tượng: O2, H2, N2 (1)
- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: H2, N2 (2)
- Dẫn các khí ở (2) đi qua bột CuO nung nóng:
+ Không hiện tượng: N2
+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ: H2
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
e)
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn không tan: CaCO3
+ Chất rắn tan: CaO, P2O5
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Cho dd thu được ở trên tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: H3PO4 => Nhận biết được P2O5
+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
f)
- Hòa tan 3 kim loại vào nước:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Kim loại không tan: Mg, Fe (1)
- Cho 2 kim loại ở (1) tác dụng với dd HNO3 đặc nguội
+ Kim loại tan, có khí màu nâu thoát ra: Mg
\(Mg+4HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
+ Kim loại không tan: Fe
a) Trích mẫu thử. Dùng quỳ tím để thử.
dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl
dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2
dung dịch làm quỳ tím không đổi màu --> NaCl
b) Trích mẫu thử. dùng quỳ tím để thử.
dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2
dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl và H2SO4
Cho 2 dung dịch này tác dụng với BaCl2.
- Có kết tủa --> H2SO4
Pthh: BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
- không có phản ứng --> HCl
Cho 2 dung dịch còn lại là NaCl và Na2SO4 tác dụng với BaCl2
- có kết tủa --> Na2SO4
Pthh: BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4 + 2NaCl
c) Đốt từng khí. Cháy lửa xanh --> H2
Dẫn 2 khí còn lại qua Ca(OH)2
- có kết tủa --> CO2
Pthh: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
- không có hiện tượng --> O2
Các pư thế:
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
=> Có 2 pư thế (Cu + HCl không pư)
1) 2Fe + 2HCL ➝ 2FeCL + H2
2) 4AL + 3O2 ➝ 2AL2O3
3) 2KOH + H2SO4➝ K2SO4 + 2H2O
4) 2NaOH + CuSO4 ➝ Cu (OH)2 + Na2SO4
5) Zn + 2HCL ➝ ZnCL2 + H2
6) 3Fe + 2O2 ➝ Fe3O4
7) Mg + 2HCL ➝ MgCL2 + H2
8) 2NaOH + H2SO4 ➝ Na2SO4 + 2H2O
Chúc bn học tốt
1) 2Fe + 2HCL ➝ 2FeCL + H2
2) 4AL + 3O2 ➝ 2AL2O3
3) 2KOH + H2SO4➝ K2SO4 + 2H2O
4) 2NaOH + CuSO4 ➝ Cu (OH)2 + Na2SO4
5) Zn + 2HCL ➝ ZnCL2 + H2
6) 3Fe + 2O2 ➝ Fe3O4
7) Mg + 2HCL ➝ MgCL2 + H2
8) 2NaOH + H2SO4 ➝ Na2SO4 + 2H2O
Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:
H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl
H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑
H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑
H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑
Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:
Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:
Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):
Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑
MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O
Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):
2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑
Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
BaCO3 + 2HCl → H2O + CO2 + BaCl2
CaCO3 + H2SO4 → CO2 + CaSO4 + H2O
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
BaCl2 + 2NaOH → Ba(OH)2 + 2NaCl
FeCl3 + 3KOH → 3KCl + Fe(OH)3
Mg(OH)2 + FeCl2 → Fe(OH)2 + MgCl2
NaCl + (AgNO3) → AgCl + (NaNO3)
K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2KOH
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
2BaSO4 + Na2CO3 → 2NaSO4 + Ba2CO3
BaCO3 + Na2SO4 → BaSO4 + Na2CO3
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
a) \(4Fe+3O_{2\left(dư\right)}\xrightarrow[]{t^ocao}2Fe_2O_3\)
Tỉ lệ 4 : 3 : 2
b) \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : \(\dfrac{1}{2}\)
c) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Tỉ lệ 1 : 2 : 1 : 2
d) \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1
e) \(Zn+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}ZnCl_2\)
Tỉ lệ 1 : 1 : 1
g) \(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
Tỉ lệ 2 : 1 : 3
30) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH
31) Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S
32) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
33) 2K3PO4 + 3Mg(OH)2 → 6KOH + Mg3 (PO4)2
34) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
35) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2