Hai điện tích điểm q1 = – 8 nC ; q2 = 2 nC đặt trong không khí thì hút nhau bằng một lực có độ lớn 2,304.10 – 4 N. Nếu cho hai điện tích này tiếp xúc với nhau rồi đưa chúng về vị trí cũ thì lực tương tác điện giữa chúng lúc này có giá trị bằng bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
E 1 = E 2 = 9.10 9 .5.10 − 9 ( 5.10 − 2 ) 2 = 18000 (V/m); E = E 1 + E 2 = 36000 V/m.
Chọn: C
Hướng dẫn:
Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) = 5 . 10 - 10 (C) và q 2 = - 0,5 (nC) = - 5 . 10 - 10 (C) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Xét điểm M là trung điểm của AB, ta có AM = BM = r = 3 (cm) = 0,03 (m).
- Cường độ điện trường do q 1 = 5 . 10 - 10 (C) đặt tại A, gây ra tại M là
- Cường độ điện trường do q 2 = - 5 . 10 - 10 (C) đặt tại B, gây ra tại M là
- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là
Chọn: A
Hướng dẫn:
- Lực điện do q 1 = 2 (nC) = 2. 10 - 9 (C) và q 2 = 0,018 (μC) = 18. 10 - 9 (C) tác dụng lên điện tích q0 đặt tại điểm là F = q 0 .E = 0, suy ra cường độ điện trường tại điểm M là E = 0.
- Cường độ điện trường do q 1 và q 2 gây ra tại M lần lượt là E → 1 và E → 2 .
- Cường độ điện trường tổng hợp tại M là E → = E → 1 + E → 2 = 0, suy ra hai vectơ E → 1 và E → 2 phải cùng phương, ngược chiều, độ lớn bằng nhau E 1 = E 2 , điểm M thoả mãn điều kiện của E 1 và E 2 thì M phải nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích q 1 và q 2 , do q 1 và q 2 cùng dấu nên M nămg trong khoảng giữa q 1 và q 2 suy ra r 1 + r 2 = 10 (cm).
ta có \(2,304.10^{-4}=k.\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Rightarrow r=2,5.10^{16}\)
khi cho chúng tiếp xúc => trung hòa điện
\(F'=k.\dfrac{5.10^9.5.10^9}{6,25.10^{32}}=3,6.10^{-4}\left(N\right)\)