K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong chân không một miếng đồng được nung nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được nung nóngA.                      Chỉ bằng bức xạ nhiệt.                                   C. Chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.B.                       Chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu                   D. Bằng bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưuCâu 2: Mặt trời truyền nhiệt đến Trái Đất bằng cách...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong chân không một miếng đồng được nung nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được nung nóng

A.                      Chỉ bằng bức xạ nhiệt.                                   C. Chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.

B.                       Chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu                   D. Bằng bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu

Câu 2: Mặt trời truyền nhiệt đến Trái Đất bằng cách :

A.                      Đối lưu của không khí.                       C.  Phát ra các tia nhiệt đi thẳng.

B.                       Truyền nhiệt trong không khí.               D.   Cả ba cách trên.

 Câu 3: Khi nén không khí trong một chiếc bơm xe đạp thì

  A. Khối lượng các phân tử không khí giảm.

  B. Kích thước các phân tử không khí giảm.

  C. Số phân tử không khí trong bơm giảm.

  D. Khoảng cách giữa các phân tử không khí giảm.

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật được gọi là chuyển động nhiệt bởi vì:

  A. Phải nung nóng vật thì các hạt mới chuyển động.

  B. Vật có nhiệt lượng càng nhiều thì các hạt chuyển động càng mạnh mẽ.

  C. Chuyển động của các phân tử, nguyên tử liên quan chặt chẽ tới nhiệt độ của vật.

  D. Chuyển động này là đối tượng nghiên cứu của Nhiệt học.

1
4 tháng 8 2021

Câu 1: Trong chân không một miếng đồng được nung nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được nung nóng

A.                      Chỉ bằng bức xạ nhiệt.                                   C. Chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.

B.                       Chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu                   D. Bằng bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu

Câu 2: Mặt trời truyền nhiệt đến Trái Đất bằng cách :

A.                      Đối lưu của không khí.                       C.  Phát ra các tia nhiệt đi thẳng.

B.                       Truyền nhiệt trong không khí.               D.   Cả ba cách trên.

 Câu 3: Khi nén không khí trong một chiếc bơm xe đạp thì

  A. Khối lượng các phân tử không khí giảm.

  B. Kích thước các phân tử không khí giảm.

  C. Số phân tử không khí trong bơm giảm.

  D. Khoảng cách giữa các phân tử không khí giảm.

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật được gọi là chuyển động nhiệt bởi vì:

  A. Phải nung nóng vật thì các hạt mới chuyển động.

  B. Vật có nhiệt lượng càng nhiều thì các hạt chuyển động càng mạnh mẽ.

  C. Chuyển động của các phân tử, nguyên tử liên quan chặt chẽ tới nhiệt độ của vật.

  D. Chuyển động này là đối tượng nghiên cứu của Nhiệt học.

13 tháng 6 2018

Chọn A

Vì trong môi trường chân không chỉ có thể truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt

7 tháng 5 2023

a. Nhiệt lượng do dồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(250-40\right)=39900J\)

b.Nhiệt độ tăng thêm của nước là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow39900=2,5.4200.\Delta_2\\ \Leftrightarrow39900=10500\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2=3,8^0C\)

7 tháng 5 2023

\(a.Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(250-40\right)=92400J\)

\(b.ptbn\\ Q_1=Q_2=39900\\ 39900=m_2.c_2.\Delta t_2\\ 39900=2,5.4200.\Delta t_2\\ \Delta t_2=3,8^0C\)

12 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=1kg\\ t_1=260^0C\\ m_2=2kg\\ t=50^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=260-50=210^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

______________


\(a,Q_1=?J\\ b,\Delta t_2=?^0C\)

Giải

 a, Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=1.380.210=79800J\)

b, Nhiệt độ tăng thêm của nước là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow1.380.210=2.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow79800=8400\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2=9,5^0C\)

29 tháng 5 2021

a, cb nhiệt ta có \(2.4200.\left(30-20\right)=m_đ.380.\left(100-30\right)\Rightarrow m_đ\approx3,15\left(kg\right)\)

b, nhiệt lượng hao phí \(Q_{hp}=Q_{toa}-Q_{thu}=3,15.380.75-2.4200.5=47775\left(J\right)\)

30 tháng 5 2021

cảm ơn bạn

14 tháng 4 2018

Tóm tắt:

\(m_1=1,5\left(kg\right)\)

\(t^0_1=100^0C\)

\(c_1=380\left(J/kg.K\right)\)

\(t^0_2=20^0C\)

\(c_2=4200\left(J/kg.K\right)\)

\(t^0_c=30^0C\)

_______________________

a) \(Q_1=?\)

b) \(m_2=?\)

Giải:

a) Độ tăng nhiệt độ của miếng đồng là:

\(\Delta t^0_1=t^0_1-t^0_c=100-30=70^0C\)

Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là:

\(Q_1=m_1\Delta t^0_1c_1=1,5.70.380=39900\left(J\right)\)

b) Độ giảm nhiệt độ của nước là:

\(\Delta t^0_2=t^0_c-t^0_2=30-20=10^0 C\)

Vì xem như chỉ có miếng đồng và nước truyền nhiệt cho nhau

Nên theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_2\Delta t^0_2c_2=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2.10.4200=39900\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{39900}{10.4200}=0,95\left(kg\right)\)

Vậy ...

14 tháng 4 2018

Tóm tắt:

m2=1,5kg; t2=100oC; t=30oC,t1=20oC

c1=4200J/kg.k;c2=380J/kg.k

a, Q2=? ; b, m1=?

Bài Giải

a, Nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra là :

Q2=m2c2(t2-t)=1,5.380.70=39900(J)

b, Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q1=m1c1(t-t1)=m1.4200.10=42000m1

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1=Q2

<=> 42000m1=39900

<=> m1=0,95 (kg)

Lưu ý: Đề bài thường cho nhiệt dung riêng của chất cấu tạo lên vật nếu đề bài không cho thì ta thay số liệu trong bảng vào hoặc là làm rồi về sau rút gọn nhưng ở đây không rút gọn được nên ta thay số liệu.

11 tháng 2 2017

Chọn C

Vì sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng là sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt không phải là bức xạ nhiệt.

Câu 1: Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.Câu 2: Một người dùng...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?

A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.

B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.

C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.

D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.

Câu 2: Một người dùng một lực 600N để lăn một vật nặng 2500N từ mặt đất lên xe ôtô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực sau đây ?

A. F = 2500N.   B. F < 600N.             C. F = 600N.                D.F > 600N.

Câu 3: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng.                             B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.

C. Khối lượng và chất làm vật.                 D. Vận tốc của vật.

Câu 4: Để đun sôi 5 lít nước cần cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 30°C và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

A. 630kJ         B. 630 J                       C. 0,630 kJ                     D. 0,630  J

Câu 5: Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt?

A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.             B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.

C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.            D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu

Câu 6:  Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe dịch chuyển 0,2km là:

    A. A= 105J        B. A= 108J                    C. A= 106J                     D. A= 104

Câu 7: Trong các vật sau, vật nào không có động năng?

A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.       B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

C. Máy bay đang bay.                         D. Viên đạn đang bay.

Câu 8: Nếu gọi A1 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật l000kg lên cao 2m; A2 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 2000kg lên cao l m thì:

A. A1 = 2A2              B. A2 = 2A1       C. A1 = A2          D. A1 > A2

Câu 9: Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:

A. Từ cơ năng sang nhiệt năng.                B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.

C. Từ cơ năng sang cơ năng.                    D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

Câu10: Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?

A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.

B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được.

C. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.

D. Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động.

Câu 11: Chọn câu sai trong những câu sau:

A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.

B. Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó giảm đi.

C. Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của nó tăng lên.

D. Chà xát đồng xu vào mặt bàn là cách truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt năng của vật.

Câu 12: Một người kéo đều một gàu nước trọng lượng 50N từ giếng sâu 9m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu?

A. 18W               B. 360W                  C. 12W                     D. 15W

2
4 tháng 8 2021

1.A

2.D

3.B

4.Q=m.c.(t2-t1)=5.4200.(100-30)=1470(kJ)

5.D

6.B

7.A

8.C

9.B

10.B

11.D

12.D

4 tháng 8 2021

Câu 1: Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?

A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.

B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.

C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.

D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.

Câu 2: Một người dùng một lực 600N để lăn một vật nặng 2500N từ mặt đất lên xe ôtô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực sau đây ?

A. F = 2500N.   B. F < 600N.             C. F = 600N.                D.F > 600N.

Câu 3: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng.                             B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.

C. Khối lượng và chất làm vật.                 D. Vận tốc của vật.

Câu 4: Để đun sôi 5 lít nước cần cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 30°C và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

A. 630kJ         B. 630 J                       C. 0,630 kJ                     D. 0,630  J

Câu 5: Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt?

A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.             B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.

C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.            D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu

Câu 6:  Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe dịch chuyển 0,2km là:

    A. A= 105J        B. A= 108J                    C. A= 106J                     D. A= 104

Câu 7: Trong các vật sau, vật nào không có động năng?

A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.       B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

C. Máy bay đang bay.                         D. Viên đạn đang bay.

Câu 8: Nếu gọi A1 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật l000kg lên cao 2m; A2 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 2000kg lên cao l m thì:

A. A1 = 2A2              B. A2 = 2A1       C. A1 = A2          D. A1 > A2

Câu 9: Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:

A. Từ cơ năng sang nhiệt năng.                B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.

C. Từ cơ năng sang cơ năng.                    D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

Câu10: Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?

A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.

B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được.

C. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.

D. Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động.

Câu 11: Chọn câu sai trong những câu sau:

A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.

B. Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó giảm đi.

C. Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của nó tăng lên.

D. Chà xát đồng xu vào mặt bàn là cách truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt năng của vật.

Câu 12: Một người kéo đều một gàu nước trọng lượng 50N từ giếng sâu 9m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu?

A. 18W               B. 360W                  C. 12W                     D. 15W

20 tháng 5 2022

a)nhiệt lượng mà nước đã thu vào

\(Q_{thu}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-30\right)=117600J\)

b) ta có PT cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_2c_2.\left(t-t_2\right)=117600\)

\(\Leftrightarrow m_2.380.\left(30-20\right)=117600\)

\(\Leftrightarrow3800m_2=117600\)

\(\Leftrightarrow m_2\approx30,947kg\)