có 6 viên bi nhìn bề ngoài giống hệt nhau, trong đó có một viên bi bằng chì và 5 viên bi bằng sắt
Hãy chứng minh rằng chỉ cần dùng cân Rô-béc-van cân nhiều nhất 2 lần là có thể tìm ra viên bi bằng chì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
- Lần đầu tiên: ta so sánh 3 viên với 3 viên, bên nào nặng hơn thì bên đó chứa viên bi bằng chì ( Do chì nặng hơn sắt)
- Lần 2: Ta lấy ra 2 viên đặt lên bàn cân
TH1: Cả 2 viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi chì
TH2: Có 1 viên bi nặng hơn => chính viên bi đó đc làm bằng chì
Lần 1: Chia mỗi đĩa 3 viên bi bất kì
Lần 2: Lấy 3 viên chưa có viên chì , chia mỗi đĩa cân 1 viên bi sẽ xảy ra 2 trường hợp
Trường hợp 1:cân thăng bằng thì viên còn lại là viên bi chì
Trường hợp 2:đĩa cân nghiêng về bên nào thì đó là viên bi chì
-lần thứ nhất :đạt 3 viên bi lên mỗi đỉa cân,nếu bên nào nặng hơn thì bên đó có chứa viên bi chì
-lần thứ 2:lấy 2 viên bi bất kì từ trong nhóm 3 viên ỏ lần trước,đặt ỏ mỗi đĩa cân 1 viên.xét 2 trường hợp:
+nếu đĩa cân thăng bằng thì viên còn lại là viên bi chì
+nếu đĩa cân ko thang bằng thì viên nặng hơn (viên ở dưới)là viên bi chì
Khối lượng riêng của chì 11300 kg/m3; Khối lượng riêng của sắt 7800 kg/m3 => trong 1 đơn vị thể tích chì nặng hơn sắt. Nên trong bài này 5 viên giống hệt nhau tức là cùng thể tích => viên chì nặng hơn viên bi sắt
+ Lần 1: Chia mỗi bên đia cân 3 viên, đĩa cân nghiêng về bên nào bên đó chứa viên bi chì
+ Lần 2: Lấy 3 viên bi có chưa viên bi chì, chia mỗi bên đĩa cân 1 viên bi sẽ xảy ra hai trường hợp
* Trường hợp 1: cân thăng bằng => viên bi chì là viên bi còn lại
* Trường hợp 2: đĩa cân nghiêng về bên nào thì bêb đó là viên bi chì
Lần 1:chia đoi số bi ra thì nhóm 1 sẽ có 3 viên bi,nhóm 2 cũng sẽ có 3 viên bi,can 2 nhóm lên 2 đĩa cân khác nhau,nhóm nào nhẹ hơn là nhóm ấy có viên bi chi
Lần 2:lấy 2 trong 3 viên ở nhóm nhẹ hơn,đặt lên đĩa cân và cân,nếu cân thăng bằng thì viên còn lại sẽ là viên bi chì,còn nếu 1 trong 2 viên bi được cân nhẹ hơn thì đó là viên bi chi
- Lần thứ nhất: đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì.
- Lần cân thứ hai: lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+ Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+ Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì là đĩa cân thấp hơn do chì nặng hơn sắt.
Lần thứ nhất: Chia số bi ra làm hai phần ( So sánh 3 viên với 3 viên), bên nào nặng hơn thì bên đó có chứa một viên bi bằng chì (Vì chì nặng hơn sắt).
Lần thứ hai: Ta lấy hai viên đặt lên bàn cân.
TH1: Cả hai viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có một viên nặng hơn => viên bi đó được làm bằng chì.
~ Hok tốt nhé bạn ~
Lần đầu tiên: Ta so sánh 3 viên với 3 viên, bên nào nặng hơn thì bên đó chưa viên bi bằng chì (Do chì nặng hơn sắt)
Lần thứ 2: Ta lấy ra 2 viên đặt lên bàn cân
TH1: Cả 2 viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có 1 viên nặng hơn => chính viên đó là viên bi được làm bằng chì.
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi nặng
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi nặng.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi nặng.
còn 1 cái nếu hai cái kia bằng thì cục mình đang giữ là bi nặng
Lần 1 : Chia 8 viên bi thành 2 phần mỗi phần có 4 viên bi đặt lên hai đĩa cân
\(\Rightarrow\)Bên nào nhẹ hơn (chứa viên bi sắt) ta chọn 4 viên trên đĩa cân đó làm tiếp lần đo thứ 2.
Lần 2: Chia 4 viên bi vừa chọn, mỗi phần có 2 viên bi đặt lên hai đĩa cân
\(\Rightarrow\) Bên nào nhẹ hơn(chứa viên bi sắt) ta chọn 2 viên trên đĩa cân đó làm tiếp lần đo thứ 3.
Lần 3: Đặt 2 viên bi, mỗi viên một bên đĩa
\(\Rightarrow\)Bên nào nhẹ hơn bên đó là viên bi sắt
Bài làm :
Cân 3 lần thì mình làm giống bạn kia còn nếu cân 2 lần thì mình có cách này :
+ Nếu 2 đĩa cân bằng nhau thì viên bi sắt nằm trong 2 viên chưa cân => Cân 2 viên bi bàng cân Robecvan ; bên nào nhẹ hơn sẽ chứa viên bi sắt
+ Nếu 2 đĩa này đĩa nào nhẹ hơn thì đĩa cân đó chứa viên sắt => Lấy 2 viên trong 3 và cân ; nếu khối lượng bàng nhau thì viên còn lại là sắt ; nếu không bằng nhau thì viên nhẹ hơn sẽ là sắt
Chia 9 viên bi thành 3 nhóm, mỗi nhóm 3 quả. Gọi tên 3 nhóm là N1,N2,N3
_Lần cân 1, đặt N1 và N2 lên 2 đĩa cân.
Có 2 khả năng xảy ra:
Khả năng 1: Cân thăng bằng .=>Quả nhẹ hơn sẽ ở N3
Khă năng 2: Cân không thăng bằng. => Đĩa cân trong 1 trong 2 nhóm N1 và N2 đĩa nào bổng hơn thì viên bi ở đó
_Lần cân 2 :
Khả năng 1:Ta đặt 2 trong 3 viên bi trong N3 lên.=>Có 2 trường hợp:
TH1:Cân thăng bằng => Viên bi nhẹ hơn sẽ là viên còn lại
TH2:Cân không thăng bằng. =>Viên bi nhẹ hơn sẽ bổng lên
Khả năng 2: Giả sử đĩa bổng hơn thuộc N1.
Ta đặt 2 trong 3 viên bi thuộc N1 lên 2 đĩa cân=>Có 2 trường hợp:
TH1:Cân thăng bằng => Viên bi nhẹ hơn sẽ là viên còn lại
TH2:Cân không thăng bằng. =>Viên bi nhẹ hơn sẽ bổng lên
Vậy sau ít nhất 2 lần cân, ta tìm ra được viên bi nhẹ hơn
Lần đầu tiên: Ta so sánh 3 viên với 3 viên, bên nào nặng hơn thì bên đó chưa viên bi bằng chì (Do chì nặng hơn sắt)
Lần thứ 2: Ta lấy ra 2 viên đặt lên bàn cân
TH1: Cả 2 viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có 1 viên nặng hơn => chính viên đó là viên bi được làm bằng chì.
Lần thứ nhất: Chia số bi ra làm hai phần ( So sánh 3 viên với 3 viên), bên nào nặng hơn thì bên đó có chứa một viên bi bằng chì (Vì chì nặng hơn sắt).
Lần thứ hai: Ta lấy hai viên đặt lên bàn cân.
TH1: Cả hai viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có một viên nặng hơn => viên bi đó được làm bằng chì.