Cho 150 ml HCl 0.1 mol tác dụng 0,74 g CaOH. Tính khối lượng gam chất tan trong dung dịch sau phản ứng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{15,2}{160}=0,095mol\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,095 0,19 0,095 0,095
\(m_{rắn}=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,095.98=9,31g\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,19}{2}=0,095l\\ b)C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,095}{0,04+0,095}\approx0,7M\\ c)Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^0]{}CuO+H_2O\)
0,095 0,095
\(m_{rắn}=m_{CuO}=0,095.80=7,6g\)
Bài 14 :
\(a) n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,2(mol)\\ m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)\\ b) \text{Chất tan : } CuCl_2\\ n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,1(mol)\\ m_{CuCl_2} = 0,1.135 = 13,5(gam)\)
Bài 15 :
\(a) n_{Fe_2O_3} =\dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{H_2SO_4} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,09(mol)\\ m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,09.98}{9,8\%} = 90(gam)\\ b) \text{Chất tan : } Fe_2(SO_4)_3\\ n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,03(mol)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,03.400 = 12(gam)\)
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2\cdot0,15=0,3\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{Zn}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên sau p/ứ Zn dư
\(\Rightarrow n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,15\cdot65=9,75\\ \Rightarrow m_{Zn\left(dư\right)}=13-9,75=3,25\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
\(a.MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(b.n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,04mol\)
\(\rightarrow n_{HCl}=0,04.2=0,08mol\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,08}{0,15}=0,53M\)
\(c.m_{MgCl_2}=0,04.95=3,8g\)
1) Ptpư:
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Cu + HCl \(\rightarrow\) không phản ứng
=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
Ta có:
3x + 2y = 2.0,06 = 0,12
27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65
=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)
=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%
2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)
=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)
=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3: 0,04 (mol) và K2SO3: 0,02 (mol)
Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam
=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)
\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)
Đáp án A
Khối lượng chất rắn tăng = mCl đi vào muối
Vì khi tăng HCl thì khối lượng chất rắn tăng => thí nghiệm đầu chắc chắn kim loại dư
=> 34,575 – 18,6 = 35,5.0,5x => x = 0,9
=> nCl muối sau = 0,6 mol < nHCl sau = 0,72 mol => HCl dư
=> nFe + nZn = ½ nCl muối = 0,3 mol và 56nFe + 65nZn = 18,6g
=> nFe = 0,1 => mFe = 5,6g
=>A
\(300(ml)=0,3(l)\\ n_{HCl}=1.0,3=0,3(mol);n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \text{LTL: }\dfrac{n_{Fe}}{1}<\dfrac{n_{HCl}}{2}\Rightarrow HCl\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{HCl(dư)}=0,3-0,1.2=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl(dư)}=0,1.36,5=3,65(g)\\ b,n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M\\ C_{M_{HCl(dư)}}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M \end{cases}\)
a, PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{FeO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 72y = 11,2 (1)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}+n_{FeO}=x+y=0,15\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,05 (mol), y = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,05.80}{11,2}.100\%\approx35,71\%\\\%m_{FeO}\approx64,28\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuSO_4}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,05}{0,15}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
BẠN THAM KHẢO :))
nHcl = 0,1 ( mol )
nCa ( OH )2 = 0,01 ( mol )
Ca ( OH )2 + 2HCl → Cacl2 + 2H2O
0,01 0,1
0,01 0,2 0,01
0 0,08 0,01
=> mHCl = 0,08 . 36,5 = 2,92 ( g )
mcacl2 = 0,01 . 111 = 1,11 ( g )