giải thích tại sao ở cùng 1 nơi trên mặt đất ta luôn có :
\(\frac{P1}{P2}\) = \(\frac{m1}{m2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do 2 vật ở cùng 1 nơi trên Trái Đất nên gia tốc trọng trường không đổi, đặt là \(g\). Ta có \(p_1=gm_1;p_2=gm_2\) nên \(\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{gm_1}{gm_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\) \(\Rightarrow\dfrac{p_1}{m_1}=\dfrac{p_2}{m_2}\)
Chọn C
Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m
Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:
Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:
Lập tỷ số ta được:
Vậy p2 = 1,44.p1
Gọi P là kl của rr động. Khi hệ vật ròng rọc động và vật 1 CB
2T= P1 + P ==> T= P + P1/2
Khi hệ CB:
T.AB = P2.BC
vì AB =3BC
==> 3.(P + P1) = 2P2
==> 3P1 - 2P2 = -3 (1)
TH 2: Khi mắc vật 2 vào tđ AB và mắc thêm P3 vào P1:
TT: T1 = P+P1+P3/2
Khi hệ cb:
T1.AB = P2.BD
==> P1 - P2 = -6 (2)
Từ (1) và (2)
==> P1= 9N và P2= 15N
vì người thứ nhất đứng ở nơi có nhật thực toàn phần nên không nhìn thấy mặt trời
người thứ hai đứng ở nơi có nhật thực một phần nên nhìn thấy một phần mặt trời
Đáp án C
+ Ở cùng một nơi hai con lắc có cùng chiều dài nên có cùng tần số góc; hai con lắc lại dao động cùng biên độ nên
ta có: g=\(\dfrac{P}{m}\), mà g ở cùng một nơi trên Trái Đất đểu có cùng một giá trị, nên ==> \(\dfrac{P_1}{m^{ }^{ }_1}=\dfrac{P_2}{m_2}hay\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\)