cho 5 vi du ve nh cay co re cu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiều loại cỏ dại (như cỏ tranh, cỏ gấu...) có khả năng sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần một mảnh thân rễ có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh. Vì vậy, muốn tiêu diệt các loại cỏ này phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ ngầm ở dưới đất.
- Lớp 1 lá mầm : rau mác, cây bưởi, cây rẻ quạt, cây lúa, cây ngô, lúa mì, yến mạch, cau, dừa cạn, mía
- Lớp 2 lá mầm : cây ớt, cây cà chua, cây rau muống, cây đậu xanh, cải, bầu, bí, mướp, đậu hà lan, đậu cô ve
Lớp 1 lá mầm: cây lúa, cây bắp, cây lúa mì, cây ngũ cốc, cây yến mạch, cây lúa mạch, cây dừa, cây cọ, cây tre, cây nứa,... (cây lương thực)
Lớp 2 lá mầm: cây xoài, cây dưa hấu, cây bưởi, cây cam, cây quýt, cây tắc, cây táo, cây mít, cây chanh,... (cây ăn quả)
Một số loại cây thân củ: củ khoai tây,củ su hào,củ năn,củ dền,.......
Cà rốt,su hào,củ cải,củ rền,củ khoai,củ ráy , củ sắn , củ đậu, củ chuối
2/
- Mép phía trên chỗ cắt bị phình do các chất dinh dưỡng tổng hợp được vận chuyển từ trên xuống dưới, đến vết cắt bị ngừng lại nên các chất dinh dưỡng bị tích tụ làm phình to ra.
1/
Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.
3/
cây rể chùm : cây lúa , cây dừa ,cây cau ,cây chuối ........
cây rể cọc : cây đậu xanh, cây xoài , cây nhãn ............
TL :
- Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.
- Mép phía trên chỗ cắt bị phình do các chất dinh dưỡng tổng hợp được vận chuyển từ trên xuống dưới, đến vết cắt bị ngừng lại nên các chất dinh dưỡng bị tích tụ làm phình to ra.
-
Ví dụ 1: Lá cây đinh lăng chữa đau đầu.
Ví dụ 2: Lá cây chinh nữ thanh nhiệt, giải độc.
Ví dụ 3: Lá cây trầu dùng để xông, giải cảm.
Ví dụ 4: Lá mơ chữa bệnh khó tiêu.
Ví dụ 5: Lá atisô làm thanh nhiệt, mát cơ thể, giải độc, bài thải các chất độc hại.
Cây tre ở đâu cũng sống được , ở đâu cũng xanh tốt. Tre cần cù chịu khó, siêng năng giống như những người nông dân Việt Nam. Dù trời có nắng có mưa cây tre vẫn cứ vươn mình , dù có kham khổ mấy thì tre vẫn có những lời hát ru cho cành lá của mình. Dù có bao nhiêu thử thách chông gai, tre vẫn không chịu khuất phục mà quyết dương đầu với sóng gió.
Tích mk nha bn
Câu 1:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
- Rễ chống: Rễ phụ mọc từ thân, cành để nâng đỡ, chống đỡ cho cây (cây si, cây đa, cây đước...)
Câu 2:
rễ cây gồm có 4 miền
- Miền trưởng thành: Dẫn truyền
- Miền hút: hút nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng : giúp rễ dài ra
- Miền chóp rễ: bảo vệ cho đầu rễ
Câu 1
Có những loại rễ biến dạng là
- Rễ củ :
+ Đặc điểm :Rễ phình to
+ VD : Cây khoai tây , cây khoai lang ...
- Rễ móc :
+ Đặc điểm : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
+ VD : cây hồ tiêu, cây trầu không ...
- Rễ thở :
+ Đặc điểm : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ mọc ngược lên mặt đất .
+ VD : cây bần , cây bụt mọc ...
- Giác mút :
+ Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào cành hoặc thân của cây khác ,
+ VD : Cây tầm gửi ...
Câu 2 :
Rễ gồm 4 miền . Các miền đó là :
- Miền trưởng thành
+ Chức năng : Dẫn truyền
- Miền hút
+ Chức năng : Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng
+ Chức năng : Làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ
+ Chức năng : Che chở cho đầu rễ
Câu 3 :Cấu tạo tế bào :
- Vách tế bào
- Màng sinh chất
- Chất tế bào
- Lục lạp
- Nhân
- Không bào
Câu 4 :
Nhóm cây ngắt ngọn : cây rễ cọc
- VD : cây bông, cây đậu, cây ăn quả...
Nhóm cây tỉa cành : cây thân gỗ
- VD : cây lim , cây bạch đàn ...
Ví dụ :
- dương xỉ
- thông đá,
- thông đất,
- rau cần trôi,
- cây bòng bong,
- cây lông cu li,
- cây rau dớn,
- cây rau bợ,
- cây tổ chim,
- bèo ong,
- bèo vẩy ốc,
- bèo hoa dâu,
- thiên tuế,
- vạn tuế
-...
Khi ra hoa, các dưỡng chất trong rễ củ sẽ truyền lên để nuôi hoa, mất dưỡng chất, rễ củ tự động teo nhỏ lại, mất hết giá trị thu hoạch.Vì vậy cần thu hoạch củ của cây trước khi chúng ra hoa.
5 loại cây có rễ củ là : cà rốt, khoai tây, su hào, khoai lang, sắn,.....
cây sắn, cây cà rốt, cây khoai tây, cây cải củ, cây đậu