Cho 5,55g kim loại X thuộc nhóm IA vào H2O thu được khí A .cho khí A này qua CuO đun nóng thì thu được 25,6g Cu.tìm X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số mol đồng thu được:\(n_{Cu}=\frac{m}{M}=\frac{9,6}{64}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH
\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\)
0,3 0,15 (mol)
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
0,15 0,15 (mol)
\(\Rightarrow M_X=\frac{m}{n}=\frac{6,9}{0,3}=23\left(đvC\right)\)
do đó kim loại thuộc nhóm IA có M=23 là natri(Na)
a) Khi đi vào dd Ca(OH)2 dư thì chỉ có CO2 phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3↓ + H2O
nCaCO3 = 1/100 = 0,01 mol = nCO2
Khi đi qua CuO dư đun nóng thì chỉ có CO phản ứng
CO + CuO --> CO2 + Cu
nCu = 0,64/64 = 0,01 mol = nCO
b) vậy hỗn hợp gồm CO và CO2 đều có số mol là 0,01 mol
=> % V mỗi khí = 50%
c) 2CO + O2 --> 2CO2
=> nO2 = \(\dfrac{nCO}{2}\)= 0,05 mol
=> Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hỗn hợp CO và CO2 là 0,05.22,4 = 1,12 lít.
3,6 gam chất rắn không tan là Cu
\(n_{CuO} = n_{Cu} = \dfrac{3,6}{64}= 0,05625(mol)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} =\dfrac{3,36}{22,4}= 0,15(mol)\\ m_X = m_{CuO} + m_{oxit\ sắt} \Rightarrow m_{oxit\ sắt} =15,6 -0,05625.80 = 11,1(gam)\\ m_{Oxit\ sắt} = m_{Fe} + m_{O(trong\ oxit\ sắt)}\\ Rightarrow n_O = \dfrac{11,1-0,15.56}{16} = 0,16875(mol)\\ \dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,15}{0,16875} = \dfrac{8}{9}\)
(Sai đề)
\(n_{CuO}=\dfrac{80}{80}=1\left(mol\right)\)
Pt : \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O|\)
1 1 1 1
1 1 1
a) \(n_{Cu}=\dfrac{1.1}{1}=1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Cu}=1.64=64\left(g\right)\)
b) \(n_{H2}=\dfrac{1.1}{1}=1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
ta có pt
x+ h20 -> xoh +1/2 h2 (1)
cuo + h2- cu +h20 (2)
ncu = 25.6/64 =0.4 (mol)
=> n h2 =0.4 (mol)
thay vào phương trình 1 ta có : 2n h2 =n x = 0.4*2 =0.8 (mol)
=> khối lượng mol của x là : 5.55 /0.8 = 6.94 => nguyên tố X là Li